Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tổng Hợp lò vi sóng , Lò Nướng

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • nutekid
    replied
    Nguyên văn bởi lkdientubh Xem bài viết
    bạn hiểu sai ý mình nói rồi .ý mình nói là tần số 2,4ghz + áp khoảng trên 2kv đưa vào đầu phát (gọi là đèn )nhưng không phát ra ánh sáng đâu nhé.đèn điện tử này khuyếch đại và truyền năng lượng sóng vào lò, với tác dụng của điện từ trường nhanh như vậy (khoảng 2.4G/giây). các phân tử nước cũng cọ sát với nhau nhanh như vậy(2,4G/s) nên tạo ra nhiệt mà thôi.
    còn việc bạn nói 'thử để thúc ăn trong hộp chì rồi cho vào lò xem có nóng lên tí nào không' là bạn không hiểu rõ về lò vi sóng rồi , vì sóng điện này không truyền qua kim loai đâu nhé .chứ không mỗi lần nướng thức ăn là mình cũng bi ... nướng luôn rồi
    vì vậy trong khoang lò vi sóng luôn làm bằng kim loại nhé, đơn giản là vì họ áp dụng phương pháp chắn sóng theo kiểu lồng
    Faraday. nếu cần mua đèn thì bạn ghé mình ,mình để lại cho nhé 250k/cái ,tụ 40k /cái nói chung mình có dầy đủ đồ sửa lò viba
    cùng chia sẻ cùng vui !
    thân chào bạn !
    Vậy sao một số hãng lại cấm không cho vật bằng sắt thép vào trong bếp

    Leave a comment:


  • nutekid
    replied
    Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
    Tần số và bước sóng có liên quan với nhau, tần số càng cao thì bước sóng càng ngắn .còn dùng bóng đèn Volfram để nấu ăn rất tốt .bây giờ người ta vẫn đang dùng bếp 2 đèn đó để nấu nướng thức ăn đó bạn .
    Đọc kĩ là mình bảo dùng volfram cho vào lò vi sóng nhé, bếp hồng ngoại trên thị trường hiện nay hầu hết là hàng TQ nên rởm, chứ bếp thật dùng sóng ~ 800nm để tạo ra sóng hồng ngoại, một số vật nó hấp thụ rất tốt còn một số vật lại kém

    Leave a comment:


  • dangphihung
    replied
    Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
    Cám ơn bác đã cùng góp ý , nhưng cái tên hãng Tungsten của Balan gì đó thì tôi không biết , nhưng ngày xưa học biết sách ghi là dây tungsten, volfram, chứ thời trước 1975 trong nam làm gì có đồ điện của Hungary và Balan đâu bác ơi .
    Mình không nhớ chữ ấy trong môn học mà đại khái ngày xưa ở miền Bắc thường thấy trên vỏ hộp bóng đèn của Hunggary ấy mà. Gần 40 năm rồi còn gì nữa. Chào thân!

    Leave a comment:


  • Quocthaibmt
    replied
    Nguyên văn bởi dangphihung Xem bài viết
    Bếp hồng ngoại:
    Chung quy nó là sự cải tiến của cái gọi là bếp điện cách nay 30 năm. Tất nhiên nó chính là cái bếp hồng ngoại rồi đó! Trong đó tất yếu là vẫn phải có sợi đốt bằng Wonfram (ngày xưa vẫn gọi là dây mayso), "Tungsten" chỉ là tên hãng sản xuất đồ điện của Hungary, ngày xưa dân mình hay dùng bóng đèn của Hungary và của Ba Lan. Ngày ấy bếp điện chưa có điều chỉnh, chưa có cách điện an toàn như bây giờ, chỉ có mỗi sợi moayso 1000w nhét vào rãnh xoắn ốc của miếng đất chịu lửa đã nung và nối 2 sợi dây điện mà thôi.
    Halogen chẳng qua là chất khí thuộc nhóm halogen như: Liti, I ôt, Brom... người ta cho vào trong bóng đèn sợi đốt để chống lại sự bay hơi của wonfram làm cho bóng đèn khỏi bị đen do muội wofram bám lên thành thủy tinh. Trong bếp hồng ngoại với nhiệt độ không làm sợi wonfram sáng trắng nên không cần phải dùng đến Halogen. Chẳng qua nó gọi cho lạ lạ để người dùng khoái mà mua.
    Vui cùng các bạn!
    Cám ơn bác đã cùng góp ý , nhưng cái tên hãng Tungsten của Balan gì đó thì tôi không biết , nhưng ngày xưa học biết sách ghi là dây tungsten, volfram, chứ thời trước 1975 trong nam làm gì có đồ điện của Hungary và Balan đâu bác ơi .

    Leave a comment:


  • dangphihung
    replied
    Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
    cách gọi của người ta thì đó chỉ là "chơi chữ" mà thôi , nào là bếp hồng ngoại , bếp halogen , bếp siêu tĩnh điện , bếp siêu từ , rồi có cả siêu nano v.v toàn là đánh lừa thiên hạ cả thôi , tôi bẻ cái bóng đó ra thấy nó giống dây volfram , tungsten , tôi gọi nó là đèn sợi đốt vậy thôi, nó cũng y như mấy cái đèn sấy trong máy photo-copy mà thôi , có điều mạnh hơn , toả nhiệt nhiều hơn bác ơi .
    Bếp hồng ngoại:
    Chung quy nó là sự cải tiến của cái gọi là bếp điện cách nay 30 năm. Tất nhiên nó chính là cái bếp hồng ngoại rồi đó! Trong đó tất yếu là vẫn phải có sợi đốt bằng Wonfram (ngày xưa vẫn gọi là dây mayso), "Tungsten" chỉ là tên hãng sản xuất đồ điện của Hungary, ngày xưa dân mình hay dùng bóng đèn của Hungary và của Ba Lan. Ngày ấy bếp điện chưa có điều chỉnh, chưa có cách điện an toàn như bây giờ, chỉ có mỗi sợi moayso 1000w nhét vào rãnh xoắn ốc của miếng đất chịu lửa đã nung và nối 2 sợi dây điện mà thôi.
    Halogen chẳng qua là chất khí thuộc nhóm halogen như: Liti, I ôt, Brom... người ta cho vào trong bóng đèn sợi đốt để chống lại sự bay hơi của wonfram làm cho bóng đèn khỏi bị đen do muội wofram bám lên thành thủy tinh. Trong bếp hồng ngoại với nhiệt độ không làm sợi wonfram sáng trắng nên không cần phải dùng đến Halogen. Chẳng qua nó gọi cho lạ lạ để người dùng khoái mà mua.
    Vui cùng các bạn!

    Leave a comment:


  • lkdientubh
    replied
    Nguyên văn bởi nutekid Xem bài viết
    Bạn chú ý tần số với bước sóng nhé, 2,4Ghz chứ 2400THz cũng chả sao, hay 2khz cũng vậy, người ta gọi là vi sóng bởi vì sử dụng sóng có bước sóng ngắn thôi, bạn nói cứ 2,4GHz, thế thì dùng cái remote control hay dùng bluetooth nấu ăn đi. Còn remote hồng ngoại, nếu đủ cường độ thì việc làm nóng thức ăn bằng nó đâu phải khó. Qua mạch dao động tạo xung để phát và kết hợp với bóng để phát ra bước sóng hồng ngoại, cứ như bạn nói thay bằng bóng vonfam xem nó có nấu được cái gì không. bạn nói phụ thuộc vào tần số, thế thử để thúc ăn trong hộp chì rồi cho vào lò xem có nóng lên tí nào không, thân!
    bạn hiểu sai ý mình nói rồi .ý mình nói là tần số 2,4ghz + áp khoảng trên 2kv đưa vào đầu phát (gọi là đèn )nhưng không phát ra ánh sáng đâu nhé.đèn điện tử này khuyếch đại và truyền năng lượng sóng vào lò, với tác dụng của điện từ trường nhanh như vậy (khoảng 2.4G/giây). các phân tử nước cũng cọ sát với nhau nhanh như vậy(2,4G/s) nên tạo ra nhiệt mà thôi.
    còn việc bạn nói 'thử để thúc ăn trong hộp chì rồi cho vào lò xem có nóng lên tí nào không' là bạn không hiểu rõ về lò vi sóng rồi , vì sóng điện này không truyền qua kim loai đâu nhé .chứ không mỗi lần nướng thức ăn là mình cũng bi ... nướng luôn rồi
    vì vậy trong khoang lò vi sóng luôn làm bằng kim loại nhé, đơn giản là vì họ áp dụng phương pháp chắn sóng theo kiểu lồng
    Faraday. nếu cần mua đèn thì bạn ghé mình ,mình để lại cho nhé 250k/cái ,tụ 40k /cái nói chung mình có dầy đủ đồ sửa lò viba
    cùng chia sẻ cùng vui !
    thân chào bạn !

    Leave a comment:


  • Quocthaibmt
    replied
    Nguyên văn bởi hopes Xem bài viết
    Cái mà người ta vẫn gọi là Halogen đấy ah. Không thấy mấy người gọi là bóng Volfram
    cách gọi của người ta thì đó chỉ là "chơi chữ" mà thôi , nào là bếp hồng ngoại , bếp halogen , bếp siêu tĩnh điện , bếp siêu từ , rồi có cả siêu nano v.v toàn là đánh lừa thiên hạ cả thôi , tôi bẻ cái bóng đó ra thấy nó giống dây volfram , tungsten , tôi gọi nó là đèn sợi đốt vậy thôi, nó cũng y như mấy cái đèn sấy trong máy photo-copy mà thôi , có điều mạnh hơn , toả nhiệt nhiều hơn bác ơi .

    Leave a comment:


  • lkdientubh
    replied
    Nguyên văn bởi nutekid Xem bài viết
    Bạn chú ý tần số với bước sóng nhé, 2,4Ghz chứ 2400THz cũng chả sao, hay 2khz cũng vậy, người ta gọi là vi sóng bởi vì sử dụng sóng có bước sóng ngắn thôi, bạn nói cứ 2,4GHz, thế thì dùng cái remote control hay dùng bluetooth nấu ăn đi. Còn remote hồng ngoại, nếu đủ cường độ thì việc làm nóng thức ăn bằng nó đâu phải khó. Qua mạch dao động tạo xung để phát và kết hợp với bóng để phát ra bước sóng hồng ngoại, cứ như bạn nói thay bằng bóng vonfam xem nó có nấu được cái gì không. bạn nói phụ thuộc vào tần số, thế thử để thúc ăn trong hộp chì rồi cho vào lò xem có nóng lên tí nào không, thân!
    bạn hiểu sai ý mình nói rồi .ý mình nói là tần số 2,4ghz + áp khoảng trên 2kv đưa vào đầu phát (gọi là đèn )nhưng không phát ra ánh sáng đâu nhé.đèn điện tử này khuyếch đại và truyền năng lượng sóng vào lò, với tác dụng của điện từ trường nhanh như vậy (khoảng 2.4G/giây). các phân tử nước cũng cọ sát với nhau nhanh như vậy(2,4G/s) nên tạo ra nhiệt mà thôi.
    còn việc bạn nói 'thử để thúc ăn trong hộp chì rồi cho vào lò xem có nóng lên tí nào không' là bạn không hiểu rõ về lò vi sóng rồi , vì sóng điện này không truyền qua kim loai đâu nhé .chứ không mỗi lần nướng thức ăn là mình cũng bi ... nướng luôn rồi
    vì vậy trong khoang lò vi sóng luôn làm bằng kim loại nhé, đơn giản là vì họ áp dụng phương pháp chắn sóng theo kiểu lồng
    Faraday. nếu cần mua đèn thì bạn ghé mình ,mình để lại cho nhé 250k/cái ,tụ 40k /cái nói chung mình có dầy đủ đồ sửa lò viba
    cùng chia sẻ cùng vui !
    thân chào bạn !

    Leave a comment:


  • hopes
    replied
    Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
    đó là loại bếp mà người ta vẫn gọi là bếp "hồng ngoại " đó ,thực chất chỉ là bếp nhiệt thông thường mà thôi, nó được nung nóng bằng 2 bóng đèn volfram có điều chỉnh điện áp bằng triac , tiếng hồng ngoại chỉ để dễ lấy tiền cao mà thôi .
    Cái mà người ta vẫn gọi là Halogen đấy ah. Không thấy mấy người gọi là bóng Volfram

    Leave a comment:


  • Quocthaibmt
    replied
    Nguyên văn bởi hopes Xem bài viết
    Bếp này là bếp gì ấy bạn nhỉ?
    đó là loại bếp mà người ta vẫn gọi là bếp "hồng ngoại " đó ,thực chất chỉ là bếp nhiệt thông thường mà thôi, nó được nung nóng bằng 2 bóng đèn volfram có điều chỉnh điện áp bằng triac , tiếng hồng ngoại chỉ để dễ lấy tiền cao mà thôi .

    Leave a comment:


  • hopes
    replied
    Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
    Tần số và bước sóng có liên quan với nhau, tần số càng cao thì bước sóng càng ngắn .còn dùng bóng đèn Volfram để nấu ăn rất tốt .bây giờ người ta vẫn đang dùng bếp 2 đèn đó để nấu nướng thức ăn đó bạn .
    Bếp này là bếp gì ấy bạn nhỉ?

    Leave a comment:


  • Quocthaibmt
    replied
    Tần số và bước sóng có liên quan với nhau, tần số càng cao thì bước sóng càng ngắn .còn dùng bóng đèn Volfram để nấu ăn rất tốt .bây giờ người ta vẫn đang dùng bếp 2 đèn đó để nấu nướng thức ăn đó bạn .

    Leave a comment:


  • nutekid
    replied
    Nguyên văn bởi lkdientubh Xem bài viết
    chào bạn !
    vậy tại sao người ta không gọi là lò hồng ngoại mà gọi là lò vi sóng. theo mình biết là lò vi sóng dùng một đầu phát sóng(sóng điện) có tần số khoảng 2,4 GHz để nấu nướng.chứ nếu không người ta dùng camera hồng ngoại ,hay remote tivi để nấu thức ăn rồi.
    có gì sai mọi người chém nhẹ tay!
    thân!
    Bạn chú ý tần số với bước sóng nhé, 2,4Ghz chứ 2400THz cũng chả sao, hay 2khz cũng vậy, người ta gọi là vi sóng bởi vì sử dụng sóng có bước sóng ngắn thôi, bạn nói cứ 2,4GHz, thế thì dùng cái remote control hay dùng bluetooth nấu ăn đi. Còn remote hồng ngoại, nếu đủ cường độ thì việc làm nóng thức ăn bằng nó đâu phải khó. Qua mạch dao động tạo xung để phát và kết hợp với bóng để phát ra bước sóng hồng ngoại, cứ như bạn nói thay bằng bóng vonfam xem nó có nấu được cái gì không. bạn nói phụ thuộc vào tần số, thế thử để thúc ăn trong hộp chì rồi cho vào lò xem có nóng lên tí nào không, thân!

    Leave a comment:


  • lkdientubh
    replied
    Nguyên văn bởi nutekid Xem bài viết
    Theo mình biết là vậy vì sóng hồng ngoại dễ bị một số vật hấp thụ, khi máy hoạt động bạn thử dùng camera hướng về phía lò và nhìn lên màn hình xem, nếu mà có ánh sáng bất thường là dùng hồng ngoại rồi
    chào bạn !
    vậy tại sao người ta không gọi là lò hồng ngoại mà gọi là lò vi sóng. theo mình biết là lò vi sóng dùng một đầu phát sóng(sóng điện) có tần số khoảng 2,4 GHz để nấu nướng.chứ nếu không người ta dùng camera hồng ngoại ,hay remote tivi để nấu thức ăn rồi.
    có gì sai mọi người chém nhẹ tay!
    thân!

    Leave a comment:


  • vuhapassall
    replied
    Nguyên văn bởi quanghien54 Xem bài viết
    Lò vi sóng hoạt động dựa trên nguyên lý mạch cộng hưởng LC. Bộ phận chính của nó gồm 1 biến áp cách ly. Điện áp thứ cấp của biến áp này khoảng trên 1000V. Cuộn dây thứ cấp được nắn bằng 1 diod cao áp để biến thành điện DC sau đó mới qua 1 tụ điện. Tụ này có trị số khoảng 1mF điện áp khoảng 2000V. Sau đó mới đến đèn phát sóng cao tần. Đèn này tương tự như đèn điện tử 2 cực được đốt tim bời điện áp cảm ứng lấy trên biến áp ( chỉ 1 vòng dây ). Anod của nó nối với mase, còn cathod của nó được nối với cao áp. Giá thành của đèn này chiếm đến phân nửa giá thành của lò.Tần số dao động của mạch là tần số cộng hưởng LC với C là giá trị của tụ nói trên còn L chính là cảm kháng của phần thứ cấp biến áp. Công suất và chế độ được điều khiển trên bàn phím phía trước chỉ là đóng mạch relay cho biến áp hoạt động và ấn định thời gian dẫn/thời gian ngắt của biến áp. Tần số hoạt động của lò vi ba khoảng 2GHZ. Một vật mang tính chất lưỡng cực phân tử khi đặt dưới điện trường của đèn này sẽ bị đốt nóng lên và phát nhiệt còn các chất trơ khác thì không bị ảnh hưởng. Ngoài ra còn có các bộ phận phụ khác như động cơ quay dĩa, quạt giải nhiệt, bảo vệ nhiệt và quá dòng, công tắc cửa.... Sơ đồ của nó mình đã vẽ nhưng mấy hôm nay Orcad của mình bị hư. Khi nào cài xong thì mình sẽ post lên cho bạn.
    Thân chào.
    BẠn này giải thích khá tỉ mỉ nhưng mà chưa đúng rồi. Cộng hưởng LC (với C=1mF, L của biến áp thì rất lớn) thì không thể nào phát xạ được Vi sóng (cỡ vài GHz như thế). Bộ phận quan trọng nhất là đèn phát xạ vi sóng MAGETON. Biến áp cung cấp dòng và thế cho bộ đèn này (đốt nóng tim đèn và phóng điện- tia katot). Bản chất tia katot là các electron (điện tử). Khi điện tử này được phóng ra thì người ta bố trí các nam châm vĩnh cửu để tạo bẫy từ làm các điện tử này bay theo những quỹ đạo tròn. Mà theo nguyên lý (vật lý) khi các điện tử quay bay theo quỹ đạo tròn thì nó có gia tốc và bức xạ sóng điện từ. sóng này có tấn số lớn và chính là sóng vi ba (vi sóng). Sóng ngắn này (dài hơn sóng hồng ngoại 1 chút) có tác dụng làm nóng các vật dẫn điện và có điện trở trong lớn...

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

khukho Tìm hiểu thêm về khukho

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X