Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dùng điện xoay chiều 220V thắp sáng led

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi ttbenle Xem bài viết
    Mình thấy trong ổ cắm điện có đèn led + con điện trở đó. Khỏi mạch gì cho mất công. Ra tiệm mua y chang về gắn.
    *Mấy cái ổ cắm đó chỉ báo sáng được vài phút, giờ hoặc ngày thôi, tuỳ chất lượng con led họ gắn. Họ gắn hình thức thôi mà.

    -Muốn bảo đảm thì nên nối tiếp thêm một đi ốt, vì thường thì led chiếu sáng 3V chỉ chịu được áp ngược dưới 10lần thôi(30V), nên có bạn đã nói chỉ dùng tụ //led thì "phải chọn lúc 220Vac đảo chiều kẻo bụp liền"
    -Nếu xài Led siêu sáng 5ly màu trắng thì dòng cỡ 10-50mA,
    -Led 1-3W loại phải gắn đế giải nhiệt thì cần dòng từ 150-700mA, từ đó mà tính điện trở hay tụ hạn dòng.

    Như các ví dụ trên( không nối thêm tụ song song với led để khỏi nhấp nháy): led ăn 10mA nếu chỉ dùng trở thì R~220V/10mA=22K thì công suất trở là P=220x220/22K = 2.2W! (phải chọn R 22K/3W: rất nóng, lớn, không kinh tế. nên dùng tụ//R470K/0.25W)
    Nếu xài led ăn dòng từ 50mA thì đừng bao giờ chỉ dùng trở vì có thể cháy nổ, hãy dùng tụ hạn dòng!!

    Comment


    • #47
      Cho em hỏi dùng điện 220VAC để báo LED như chủ đề đang bàn luận thì thế này có ổn không ạ.
      Em cảm ơn.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi kecapmattrag Xem bài viết
        Cho em hỏi dùng điện 220VAC để báo LED như chủ đề đang bàn luận thì thế này có ổn không ạ.
        Em cảm ơn.
        Ổn nhưng con zener là không cần thiết.
        Mạch này được ưu điểm là LED không bị nháy nhưng lại cồng kềnh vì D1 và C1, thực tế người ta làm rất đơn giản (trong ổ cắm), nhược điểm là bị "nhấp nháy" nhưng có ai nhìn vào lâu đâu nên ko quan trọng:
        Click image for larger version

Name:	image_94421.jpg
Views:	944
Size:	17.1 KB
ID:	1706849

        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

          Ổn nhưng con zener là không cần thiết.
          Mạch này được ưu điểm là LED không bị nháy nhưng lại cồng kềnh vì D1 và C1, thực tế người ta làm rất đơn giản (trong ổ cắm), nhược điểm là bị "nhấp nháy" nhưng có ai nhìn vào lâu đâu nên ko quan trọng:
          Click image for larger version  Name:	image_94421.jpg Views:	1 Size:	17.1 KB ID:	1706849
          Cảm ơn anh, cồng kềnh một chút mà tuổi thọ bảo đảm hơn thì không vấn đề gì anh nhỉ.
          Với nếu dùng một mình ứng dụng này trong một nguồn 220VAC ổn định thì không sao nhưng nếu nó tích hợp trên mạch dùng chung với các ứng dụng khác và có tải thì chắc là cần các linh kiện như sơ đồ em dùng.

          Em dùng ứng dụng này trong thực tế thi thoảng có một vài con LED chết nhưng chưa xác định nguyên nhân từ đâu.

          Nếu ứng dụng này chung nguồn 220VAC với một ứng dụng tải khác, nếu đóng ngắt tải và dùng Osilo đo nguồn trên LED thì có rất nhiều xung đỉnh. Vậy có khi nào xung đỉnh này gây chết LED không ạ (xung đỉnh này chỉ khoảng 5-6V)

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi kecapmattrag Xem bài viết

            Cảm ơn anh, cồng kềnh một chút mà tuổi thọ bảo đảm hơn thì không vấn đề gì anh nhỉ.
            Với nếu dùng một mình ứng dụng này trong một nguồn 220VAC ổn định thì không sao nhưng nếu nó tích hợp trên mạch dùng chung với các ứng dụng khác và có tải thì chắc là cần các linh kiện như sơ đồ em dùng.

            Em dùng ứng dụng này trong thực tế thi thoảng có một vài con LED chết nhưng chưa xác định nguyên nhân từ đâu.

            Nếu ứng dụng này chung nguồn 220VAC với một ứng dụng tải khác, nếu đóng ngắt tải và dùng Osilo đo nguồn trên LED thì có rất nhiều xung đỉnh. Vậy có khi nào xung đỉnh này gây chết LED không ạ (xung đỉnh này chỉ khoảng 5-6V)
            Mình nghĩ ko phải do xung mà bạn xem lại các cmt trước thấy có người nói điện áp ngược của LED chỉ nên gấp 1 lần điện áp thuận, nghĩa là đây đó trên dưới 30V nhưng với điện lưới thì lên đến 315V (đỉnh sin), do đó mắc nối tiếp với diode có vẻ là cách hay đỡ làm chết LED vì điện áp ngược của diode rất lớn.

            Comment


            • #51
              Mạch trở+led mới có áp ngược chứ mạch của chủ thớt có diot chỉnh lưu với cả tụ lọc rồi. Có điều zener mắc như vậy vô tác dụng vì áp led nhỏ hơn áp zener nên chỉ có led ghim áp chứ zener không hoạt động, cần phải thêm điện trở 100 ôm nối tiếp với led (nếu led trắng, còn led đỏ thì 200 ôm).

              Trở 51k thì dùng loại lớn một chút. Hoặc mắc song song ít nhất 2 trở 100k, hay 3 trở 150k...

              -------------------
              Tính lộn một chút: tiêu tán trên trở 51k là gần 0,5W nên cần dùng trở loại 1W trở lên.
              sau.ph

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                Mạch trở+led mới có áp ngược chứ mạch của chủ thớt có diot chỉnh lưu với cả tụ lọc rồi. Có điều zener mắc như vậy vô tác dụng vì áp led nhỏ hơn áp zener nên chỉ có led ghim áp chứ zener không hoạt động, cần phải thêm điện trở 100 ôm nối tiếp với led (nếu led trắng, còn led đỏ thì 200 ôm).

                Trở 51k thì dùng loại lớn một chút. Hoặc mắc song song ít nhất 2 trở 100k, hay 3 trở 150k...
                Em cảm ơn, con 51K em đang dùng 3W rôi ạ.

                Comment


                • #53
                  Dùng con led trong xanh lá siêu sáng 3mm có thể sáng mạnh ở dòng 1mA.
                  => điện trở sẽ dùng 220K.
                  => công suất trên trở = 0.22W => chọn điện trở 0.5W.

                  Comment


                  • #54
                    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                    Mạch trở+led mới có áp ngược chứ mạch của chủ thớt có diot chỉnh lưu với cả tụ lọc rồi. Có điều zener mắc như vậy vô tác dụng vì áp led nhỏ hơn áp zener nên chỉ có led ghim áp chứ zener không hoạt động, cần phải thêm điện trở 100 ôm nối tiếp với led (nếu led trắng, còn led đỏ thì 200 ôm).

                    Trở 51k thì dùng loại lớn một chút. Hoặc mắc song song ít nhất 2 trở 100k, hay 3 trở 150k...

                    -------------------
                    Tính lộn một chút: tiêu tán trên trở 51k là gần 0,5W nên cần dùng trở loại 1W trở lên.
                    Em xem trong ổn áp Robot - 3000, có led 2 màu : xanh báo đầu ra ổn định, đỏ báo chập đầu ra/ quá tải. Cái led xanh thì sáng suốt ngày nhà dùng được 8 năm nên em vẻ lại sơ đồ.
                    Nhưng mà không hiểu cái sơ đồ
                    Anh xem giải thích được sơ đồ này dùm em.

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                      Dùng con led trong xanh lá siêu sáng 3mm có thể sáng mạnh ở dòng 1mA.
                      => điện trở sẽ dùng 220K.
                      => công suất trên trở = 0.22W => chọn điện trở 0.5W.
                      Em xem trong ổn áp Robot - 3000, có led 2 màu : xanh báo đầu ra ổn định, đỏ báo chập đầu ra/ quá tải. Cái led xanh thì sáng suốt ngày nhà dùng được 8 năm nên em vẻ lại sơ đồ.
                      Nhưng mà không hiểu cái sơ đồ
                      Anh xem giải thích được sơ đồ này dùm em.

                      Comment


                      • #56
                        Led blue bị đoạn dây nối tắt rồi thì làm sao sáng được?
                        sau.ph

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          Mạch trở+led mới có áp ngược chứ mạch của chủ thớt có diot chỉnh lưu với cả tụ lọc rồi. Có điều zener mắc như vậy vô tác dụng vì áp led nhỏ hơn áp zener nên chỉ có led ghim áp chứ zener không hoạt động, cần phải thêm điện trở 100 ôm nối tiếp với led (nếu led trắng, còn led đỏ thì 200 ôm).

                          Trở 51k thì dùng loại lớn một chút. Hoặc mắc song song ít nhất 2 trở 100k, hay 3 trở 150k...

                          -------------------
                          Tính lộn một chút: tiêu tán trên trở 51k là gần 0,5W nên cần dùng trở loại 1W trở lên.
                          Đọc không kỹ, cứ tưởng ý của bạn kia "mạch này" nghĩa là mạch mình đã chỉnh sửa chỉ còn led + trở.

                          Comment


                          • #58
                            Nguyên văn bởi kecapmattrag Xem bài viết

                            Em xem trong ổn áp Robot - 3000, có led 2 màu : xanh báo đầu ra ổn định, đỏ báo chập đầu ra/ quá tải. Cái led xanh thì sáng suốt ngày nhà dùng được 8 năm nên em vẻ lại sơ đồ.
                            Nhưng mà không hiểu cái sơ đồ
                            Anh xem giải thích được sơ đồ này dùm em.
                            Hi vọng bạn vẽ đúng, mà vẽ đúng ko giải thích được hehe

                            Comment


                            • #59
                              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Led blue bị đoạn dây nối tắt rồi thì làm sao sáng được?
                              em cũng thấy lạ lạ, chắc phải vẻ full cả mạch mới hiểu được anh

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                                Hi vọng bạn vẽ đúng, mà vẽ đúng ko giải thích được hehe
                                phần led đỏ D15 là Zenner nhưng vẫn khó hiểu)

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                minhtuan99bk Tìm hiểu thêm về minhtuan99bk

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X