Thông báo

Collapse
No announcement yet.

sửa bếp từ ,sửa nồi từ , bếp từ bệnh thường gặp , tổng hợp bếp từ

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #76
    Moderator tiến ơi ! tình hình là đã kiểm tra tất cả các thành phần rồi nguồn cấp cho 339 tốt nhưng bếp cũng vẫn cứ tít tít ,đã thay thử cả lái 8550,8050 ,kiểm tra cảm biến tốt ,với bếp này DZ gim áp tại chân G không có,nhờ Moderator chỉ dùm cho đặc điểm để nhận dạng và kiểm tra đường áp lấy mẫu ,và đường lấy xung HV ,TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

    Comment


    • #77
      Nguyên văn bởi ngocson.tb Xem bài viết
      Moderator tiến ơi ! tình hình là đã kiểm tra tất cả các thành phần rồi nguồn cấp cho 339 tốt nhưng bếp cũng vẫn cứ tít tít ,đã thay thử cả lái 8550,8050 ,kiểm tra cảm biến tốt ,với bếp này DZ gim áp tại chân G không có,nhờ Moderator chỉ dùm cho đặc điểm để nhận dạng và kiểm tra đường áp lấy mẫu ,và đường lấy xung HV ,TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

        Áp lấy mẫu DC lấy từ chân +cầu nắn qua trở về VXL, xung HV lấy từ chân C IGBT qua trở về VXL. Bác Sơn nên thay VXL trong trường hợp này.
      email:

      Comment


      • #78
        cảm ơn bác linhmoi.vp đã gợi ý ,em cũng đã dò ra hai đường áp lấy mẫu ,với tình trạng máy là vẫn bấm được các chức năng ,chỉ có điều là bếp không phát được nhiệt ,thực ra em mù tịt về bếp từ, nhưng em thấy đường xung kích được lấy từ LM339 ,vậy có khả năng và nguyên nhân nào dẫn tới chết khiển ,liệu là khiển hay là LM339 ra đi , (bác đừng buồn và đừng cười khi em hỏi như thế cũng vì em mù tịt vấn đề này ,cũng là mong được học hỏi thêm các bác mà thôi ).trân trọng cảm ơn !

        Comment


        • #79
          bác Tiến à! Bác không check lại giùm em cái bếp mecnai à em tháo cong IGBT ra đo vẫn được khoảng 650v bác cho em địa chỉ của bác em mang qua nhờ bác xem
          giúp em với

          0915509708/ 0932391236

          Comment


          • #80
            Nguyên văn bởi snakeviber Xem bài viết
            bác Tiến à! Bác không check lại giùm em cái bếp mecnai à em tháo cong IGBT ra đo vẫn được khoảng 650v bác cho em địa chỉ của bác em mang qua nhờ bác xem
            giúp em với
            đồng hồ của bác có vấn đề chứ làm sao có điện áp 650v . tối đa chỉ là 310V thôi
            nếu bác lấy đông hồ tốt đo nó có áp khoảng 310vDC trở lại thì bác lắp sò vào ,
            trước khi lắp sò kiểm tra con DZ ở chân sò công xuất có chập hay rò không ?
            http://baohanhbeptu.vn
            Công Ty Điện Tử Công Nghiệp Và Thiết Bị Xây Dựng Hà Thành
            Số 01 Ngõ 72 Nguyễn Chí Thanh - HN
            ĐT: 0967 403 123

            Comment


            • #81
              Nguyên văn bởi ngocson.tb Xem bài viết
              cảm ơn bác linhmoi.vp đã gợi ý ,em cũng đã dò ra hai đường áp lấy mẫu ,với tình trạng máy là vẫn bấm được các chức năng ,chỉ có điều là bếp không phát được nhiệt ,thực ra em mù tịt về bếp từ, nhưng em thấy đường xung kích được lấy từ LM339 ,vậy có khả năng và nguyên nhân nào dẫn tới chết khiển ,liệu là khiển hay là LM339 ra đi , (bác đừng buồn và đừng cười khi em hỏi như thế cũng vì em mù tịt vấn đề này ,cũng là mong được học hỏi thêm các bác mà thôi ).trân trọng cảm ơn !

              vậy bác hút IGBT ra ngoài , lắp mâm từ vào , cắm cảm biến vào . bác bật nguồn lên và bấm tăng giảm nhiệt và đo áp chân G xem có nhấp nháy khi bác tắt bật bếp và khi tăng giẩm nhiẹt không ?
              http://baohanhbeptu.vn
              Công Ty Điện Tử Công Nghiệp Và Thiết Bị Xây Dựng Hà Thành
              Số 01 Ngõ 72 Nguyễn Chí Thanh - HN
              ĐT: 0967 403 123

              Comment


              • #82
                sory bác nhé ,chưa thử vụ này để em thử rồi báo bác nhé !

                Comment


                • #83
                  Nguyên văn bởi ngocson.tb Xem bài viết
                  cảm ơn bác linhmoi.vp đã gợi ý ,em cũng đã dò ra hai đường áp lấy mẫu ,với tình trạng máy là vẫn bấm được các chức năng ,chỉ có điều là bếp không phát được nhiệt ,thực ra em mù tịt về bếp từ, nhưng em thấy đường xung kích được lấy từ LM339 ,vậy có khả năng và nguyên nhân nào dẫn tới chết khiển ,liệu là khiển hay là LM339 ra đi , (bác đừng buồn và đừng cười khi em hỏi như thế cũng vì em mù tịt vấn đề này ,cũng là mong được học hỏi thêm các bác mà thôi ).trân trọng cảm ơn !

                    Ý bác Sơn là sao em không hiểu...? Còn xung kích từ LM339 ra là đúng roài, và LM339 được điều khiển bởi VXL mà.

                  Nguyên văn bởi viettien123 Xem bài viết
                  vậy bác hút IGBT ra ngoài , lắp mâm từ vào , cắm cảm biến vào . bác bật nguồn lên và bấm tăng giảm nhiệt và đo áp chân G xem có nhấp nháy khi bác tắt bật bếp và khi tăng giẩm nhiẹt không ?

                    Để thấy được xung tại chân G của IGBT thì cần đông hồ số hoặc OSCILLOSCOPE vì xung kích mở cho IGBT hay FET khác với TRAN thông thường.
                  Attached Files
                  email:

                  Comment


                  • #84
                    Nguyên văn bởi viettien123 Xem bài viết
                    Bếp từ Midea Model: EF197 nháy loạn

                    - Tình trạng hư hỏng: cắm điện tất cả các đèn đều nháy, không có tiếng bíp, bếp không hoạt động.
                    - Chuẩn đoán ban đầu: hỏng MCU (IC điều khiển) hoặc mạch liên quan đến MCU.
                    - Xử lý:
                    + Mở bếp ra kiểm tra quan sát thấy các linh kiện chính gồm: IC nguồn VIPer12A, ổn áp nguồn cho MCU dùng 7805, mạch bảo vệ IC LM339, MCU xóa số. Không thấy linh kiện nào cháy nổ, bếp đã từng được sửa chữa (thay cầu nắn, IGBT, tụ cộng hưởng, cầu chì).
                    + Đo thử (đo nguội): thang x10, đo các điốt (hay hỏng); điốt nắn điện cho nguồn cấp áp thấp dùng điốt riêng, không sử dụng cầu nắn chính như một số hiệu khác.
                    Đo nóng: Áp DC trên tụ lọc sau nắn đủ (310V), áp vào 7805 chừng 4V, áp ra 7805 chừng 3,5V, IC nguồn không nóng.
                    - Kết luận: mạch cấp nguồn cho phần điều khiển sai (thấp), bếp không chạy được.
                    - Kiểm tra lại: thang x10, đo lại các điốt liên quan đến mạch nguồn đk: không có giá trị nào bất thường. Bí. Quan sát kỹ mạch in thấy có 1 vị trí dưới điốt nối vào IC nguồn bị đổi màu. Cắm điện để thử 1 phút, rút điện sờ điốt này thấy khá nóng. Tháo điốt này ra đo thử (loại FR107). Thang x10 thấy R thuận bình thường, R nghịch hơi thấp hơn bình thường. Chuyển về thang x1K đo thấy R thuận nghịch đều 0 ôm. KL rò điốt.
                    - Thay con FR107 khác. Cắm điện, đo áp ra 7805 thấy chuẩn 5V. Lắp vào, cắm điện chạy OK.
                    Lưu ý: phải thay đúng con FR107, không nên thay bằng 1N4004 hay 1N4007. (vì nó là loại Fast Recovery)
                    Chào bạn Tiến!
                    Nếu VXL(MCU) bị hỏng thì mình thay mới cùng loại thì việc lập trình, nạp chương trình như thế nào? Mình thấy thông dụng AVR, PIC, 8051. Nếu ko tìm được VXL cùng loại thì thay thế bằng những laọi vừa nêu có khả thi ko. Ý mình là sợ chịu nhiệt ko nỗi và bị nhiễu nữa.
                    Về lý thuyết điện tử mình cũng ko rành lắm, nên muốn nhờ Tiến chỉ giáo thêm về phân tích phần mạch công suất và phần điều khiển. Theo mình tìm hiểu thì thì nguồn 220V -> cầu chì -> tụ AC 2uF/275V -> cuộn cảm(xuyến) -> tụ AC 5uF/400V -> cầu Diod 15A -> + -> mâm từ//tụ AC 0.27uF-1200V-> chân C của IGBT -> Chân E IGBT -> âm nguồn. Ở đây mình ko hiểu cuộn cảm xuyến, tụ 2uF, 5uF có chức năng gì?
                    Còn con LM339 là con so áp (4in1) tương tự OpAmp nó hoạt động như thế nào vậy?
                    Mình cũng có một số tài liệu về thiết kế bếp từ của các hãng sx linh kiện, chia xẻ cho các bạn cùng ngâm cứu, thảo luận:
                    Attached Files
                    Tran Thanh Tuan

                    Comment


                    • #85
                      Nguyên văn bởi t.t.tuan Xem bài viết
                      Chào bạn Tiến!
                      Nếu VXL(MCU) bị hỏng thì mình thay mới cùng loại thì việc lập trình, nạp chương trình như thế nào? Mình thấy thông dụng AVR, PIC, 8051. Nếu ko tìm được VXL cùng loại thì thay thế bằng những laọi vừa nêu có khả thi ko. Ý mình là sợ chịu nhiệt ko nỗi và bị nhiễu nữa.
                      Về lý thuyết điện tử mình cũng ko rành lắm, nên muốn nhờ Tiến chỉ giáo thêm về phân tích phần mạch công suất và phần điều khiển. Theo mình tìm hiểu thì thì nguồn 220V -> cầu chì -> tụ AC 2uF/275V -> cuộn cảm(xuyến) -> tụ AC 5uF/400V -> cầu Diod 15A -> + -> mâm từ//tụ AC 0.27uF-1200V-> chân C của IGBT -> Chân E IGBT -> âm nguồn. Ở đây mình ko hiểu cuộn cảm xuyến, tụ 2uF, 5uF có chức năng gì?
                      Còn con LM339 là con so áp (4in1) tương tự OpAmp nó hoạt động như thế nào vậy?
                      Mình cũng có một số tài liệu về thiết kế bếp từ của các hãng sx linh kiện, chia xẻ cho các bạn cùng ngâm cứu, thảo
                      luận:
                      220V -> cầu chì (khi chập igbt,cháy đứt để ngắt nguồn)-> tụ AC 2uF/275V (lọc nguồn AC)-> cầu Diod 15A (chuyển AC sang DC) ->cuộn cảm(xuyến)(ngăn thành phần xoay chiều,chỉ cho 1 chiều qua)-> tụ AC 5uF/270V (chịu AC 270V,DC 400V chức năng lọc nguồn DC san phẳng mấp mô sau khi chỉnh lưư) -> +,- mâm từ//tụ AC 0.27uF 1200V(thoát xoay chiều khi igbt đóng mở,nếu dung lượng lớn sẽ thoát nhiều làm igbt nóng)--> chân C của IGBT -> Chân E IGBT -> âm nguồn.
                      theo mình thì nếu MCU hỏng,nếu tìm đc con từ máy khác cùng model thay sang thôi,mình chỉ hiểu bên trong có 1 chương trình ảo,nhà sx nạp vào cho nó,có thế có MCU xoá và viết chương trình khác vào được,nhưng có loại thì ko.thợ sửa chưa làm đc việc xóa nạp MCU này,cũng như 9381 ở tivi
                      Vũ Kiên. Xã Hiền ninh - Huyện Sóc sơn - TP Hà nội

                      Comment


                      • #86
                        Nguyên văn bởi kehuydiet092 Xem bài viết
                        220V -> cầu chì (khi chập igbt,cháy đứt để ngắt nguồn)-> tụ AC 2uF/275V (lọc nguồn AC)-> cầu Diod 15A (chuyển AC sang DC) ->cuộn cảm(xuyến)(ngăn thành phần xoay chiều,chỉ cho 1 chiều qua)-> tụ AC 5uF/270V (chịu AC 270V,DC 400V chức năng lọc nguồn DC san phẳng mấp mô sau khi chỉnh lưư) -> +,- mâm từ//tụ AC 0.27uF 1200V(thoát xoay chiều khi igbt đóng mở,nếu dung lượng lớn sẽ thoát nhiều làm igbt nóng)--> chân C của IGBT -> Chân E IGBT -> âm nguồn.
                        theo mình thì nếu MCU hỏng,nếu tìm đc con từ máy khác cùng model thay sang thôi,mình chỉ hiểu bên trong có 1 chương trình ảo,nhà sx nạp vào cho nó,có thế có MCU xoá và viết chương trình khác vào được,nhưng có loại thì ko.thợ sửa chưa làm đc việc xóa nạp MCU này,cũng như 9381 ở tivi
                        MCU laọi này chắc nhà sản xuất đã cài sẵn chương trình và lock lại luôn, nên chúng ta sẽ ko can thiệp vào được đâu nhỉ. Vậy các bạn có ai có ý tưởng áp dụng MCU 8051 vào ko? chia xẻ mình với!!!
                        Còn vấn đề về tụ 5uF/400V thì mình đã thực nghiệm bằng cách thay 3 cái tụ quạt 2uF/400V mắc song song, trên lý thuyết thì nó sẽ là 6uF/400V. Nhưng khi thay vào thì bếp dùng được có hơn 1 tháng là chết cầu diod 15A, trong khi sử dụng thì nghe tiếng e...ee... phát ra từ bếp, có thể làm f<=20KHz. Theo mình nghĩ, thì tụ lọc nguồn điện dung càng lớn thì độ nhấp nhô, mà sao lại bị như vậy nhỉ. Hay tại khi thay, dòng điện được chỉnh lưu tốt nên độ sụt áp deltaU/deltat nhỏ, dẫn đến công suất phản kháng tăng. Mà P=UxI, với P tăng, U giữ nguyên 400V, thì dòng phải tăng, dẫn đến chết cầu diod.
                        Còn tụ 0.27uF/1200V đóng vai trò tạo dao động cộng hưởng, tần số f>20KHz( mới vượt qua ngưỡng nghe của người), ko thể thay thế với điện dung khác.
                        Bạn nào có ý khác chia xẻ với!!!

                        Mình tìm được cách tính độ tự cảm của mâm từ , kiến thức cấp 3 thôi, liệu có đúng ko nhỉ?
                        Attached Files
                        Last edited by t.t.tuan; 19-02-2012, 11:55.
                        Tran Thanh Tuan

                        Comment


                        • #87
                          Nguyên văn bởi t.t.tuan Xem bài viết
                          MCU laọi này chắc nhà sản xuất đã cài sẵn chương trình và lock lại luôn, nên chúng ta sẽ ko can thiệp vào được đâu nhỉ. Vậy các bạn có ai có ý tưởng áp dụng MCU 8051 vào ko? chia xẻ mình với!!!
                          Còn vấn đề về tụ 5uF/400V thì mình đã thực nghiệm bằng cách thay 3 cái tụ quạt 2uF/400V mắc song song, trên lý thuyết thì nó sẽ là 6uF/400V. Nhưng khi thay vào thì bếp dùng được có hơn 1 tháng là chết cầu diod 15A, trong khi sử dụng thì nghe tiếng e...ee... phát ra từ bếp, có thể làm f<=20KHz. Theo mình nghĩ, thì tụ lọc nguồn điện dung càng lớn thì độ nhấp nhô, mà sao lại bị như vậy nhỉ. Hay tại khi thay, dòng điện được chỉnh lưu tốt nên độ sụt áp deltaU/deltat nhỏ, dẫn đến công suất phản kháng tăng. Mà P=UxI, với P tăng, U giữ nguyên 400V, thì dòng phải tăng, dẫn đến chết cầu diod.
                          Còn tụ 0.27uF/1200V đóng vai trò tạo dao động cộng hưởng, tần số f>20KHz( mới vượt qua ngưỡng nghe của người), ko thể thay thế với điện dung khác.
                          Bạn nào có ý khác chia xẻ với!!!

                          Mình tìm được cách tính độ tự cảm của mâm từ , kiến thức cấp 3 thôi, liệu có đúng ko nhỉ?

                            Xin lỗi em nhầm!
                          Last edited by linhmoi.vp; 19-02-2012, 14:33.
                          email:

                          Comment


                          • #88
                            rút hở c sò thay cầu đi ốt rồi đo thử có 300v chưa, rồi đo lại sò. thấy 3 chân thông nhau tháo ra đi mua con mới thay vào. còn thụ 2mf. 0,3mf, 5mf có vấn đề không. rồi thính tiếp

                            Comment


                            • #89
                              Nguyên văn bởi t.t.tuan Xem bài viết
                              MCU laọi này chắc nhà sản xuất đã cài sẵn chương trình và lock lại luôn, nên chúng ta sẽ ko can thiệp vào được đâu nhỉ. Vậy các bạn có ai có ý tưởng áp dụng MCU 8051 vào ko? chia xẻ mình với!!!
                              Còn vấn đề về tụ 5uF/400V thì mình đã thực nghiệm bằng cách thay 3 cái tụ quạt 2uF/400V mắc song song, trên lý thuyết thì nó sẽ là 6uF/400V. Nhưng khi thay vào thì bếp dùng được có hơn 1 tháng là chết cầu diod 15A, trong khi sử dụng thì nghe tiếng e...ee... phát ra từ bếp, có thể làm f<=20KHz. Theo mình nghĩ, thì tụ lọc nguồn điện dung càng lớn thì độ nhấp nhô, mà sao lại bị như vậy nhỉ. Hay tại khi thay, dòng điện được chỉnh lưu tốt nên độ sụt áp deltaU/deltat nhỏ, dẫn đến công suất phản kháng tăng. Mà P=UxI, với P tăng, U giữ nguyên 400V, thì dòng phải tăng, dẫn đến chết cầu diod.
                              Còn tụ 0.27uF/1200V đóng vai trò tạo dao động cộng hưởng, tần số f>20KHz( mới vượt qua ngưỡng nghe của người), ko thể thay thế với điện dung khác.
                              Bạn nào có ý khác chia xẻ với!!!

                              Mình tìm được cách tính độ tự cảm của mâm từ , kiến thức cấp 3 thôi, liệu có đúng ko nhỉ?
                              Mình ko có ý tưởng dùng 8051 vì mình ko phải là nghiên cứu sx bếp từ,mình chỉ là thợ sửa,còn vấn đề bạn làm tăng dung lượng tụ lọc DC lên(đây là năng lượng mà igbt dùng để chuyển hóa thành từ tính trên mâm dưới sự điều khiển của MCU),về lý thuyết như bạn nói là đúng(tụ lọc nguồn,điện dung càng lớn thì độ nhấp nhô nhỏ),nhưng sẽ làm dòng nạp ban đầu tăng cao, tỷ lệ thuận với dung lượng tụ lọc bạn tăng thêm,dẫn tới cầu điot chịu 1 dòng MAX cao khi bạn cắm điện(nạp đầy tụ),nên nó chết,(bạn để ý khi cắm điện ổ cắm đánh lửa mạch hơn),hoạc có thể cầu điot 15A chết vì lý do khác(điện áp đầu vào,chất lượng của nó...)
                              tiếng kêu re re phát ra là của nồi sinh ra do đoản mạch từ mà thôi,nó kêu to khi bạn tăng công suất,kêu nhỏ khi bạn giảm
                              Vũ Kiên. Xã Hiền ninh - Huyện Sóc sơn - TP Hà nội

                              Comment


                              • #90
                                Nguyên văn bởi vuongvinh Xem bài viết
                                Bếp từ- còn nhiều thắc mắc.
                                Chào anh viettien. Anh có thể làm một bài Phân tích mạch bếp từ cho mình và mọi người hiểu biết thêm đc ko?
                                Chủ yếu phân tích nhiệm vụ các khối chính và các đường lệnh- xung- hồi tiếp quan trọng để bếp thõa điều kiện hoạt động.
                                Đôi khi mình gặp pan khó xử lý:
                                Trước khi thay IGBT và cầu diode bị chập, đã k/tra đo nguội các l/kiện từ chân G về đến IC, các R hồi tiếp và sensor nhiệt thấy b/thường. Sau khi thay IGBT và cầu D vào thì cắm điện qua bóng đèn tim, tiến hành đo các mức nguồn bình thường, bấm khiển ổn. Sau đó cắm điện trực tiếp đặt ấm nấu nước có từ bình thường ( bếp ăn dòng ~5A-8A tùy bếp) đc ~ vài phút (có bếp đc ~ vài chục giây) thì "BỤP", lại nổ cầu chì và chập c/suất-> bó tay! Tự hỏi có cách nào bảo vệ IGBT trong trường hợp này?!

                                Cũng gặp trường hợp bếp nấu bình thường đc vài phút là mất từ rồi có lại theo chu kỳ, hoặc có bếp nấu đc vài phút là ko nhận nồi-> tắt bếp mở lại đc vài phút lại bị.
                                anh kiẻm tra thử con cảm biến nhiệt sem sao

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                viettien123 Tìm hiểu thêm về viettien123

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X