Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tổng quan về tụ điện

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • HTTTTH
    replied
    Nguyên văn bởi nxnghia114qb Xem bài viết
    Các bác cho em hỏi dùng tụ 472/220v thay cho 103/1kv được không ạ, tụ lọc cao áp nguồn vào của quạt.
    Về điện dung: 472 (4,7nF) gần bằng một nửa của 103 (10nF).
    Về điện áp đánh thủng tức là giới hạn điện áp làm việc của tụ: 220V = 22% của 1kV.
    Về nguyên tắc, ý định thay thế linh kiện như vậy là không đúng.
    Tất nhiên là nếu bạn thích thì thay vào đó, nhưng có dùng được không lại là chuyện khác.

    Leave a comment:


  • nxnghia114qb
    replied
    Các bác cho em hỏi dùng tụ 472/220v thay cho 103/1kv được không ạ, tụ lọc cao áp nguồn vào của quạt.

    Leave a comment:


  • HTTTTH
    replied
    Anh Tập có cái này để đo transistor, MOSFET, diode, điện trở, tụ điện (đo được cả ESR):
    Hỏi bác Google: Digital Transistor Tester Capacitor ESR Inductance Resistor Meter
    Giá bán trên ebay là khoảng 13 USD
    Và minh họa trên youtube:
    https://www.youtube.com/watch?v=njLCNsr3rCg

    Leave a comment:


  • HTTTTH
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Cảm ơn bác Mod HTTTTH nhiều.
    Nhưng em vẫn còn thắc mắc là, theo như mạch thực tế ở dưới thì cái tụ C1(224) có góc hao rất nhỏ so với cái tụ hoá C2(5u6), đồng thời nó chịu tác dụng chủ yếu bởi tần số 50Hz, trong khi C2 chịu tác dụng f=35-40kHz, thế mà thực tế nó lại ảnh hưởng đến mạch, đến dòng qua cầu chì và diode nhiều hơn. Hẳn còn có lí do nào nửa chứ ạ?
    Theo tôi thì: Cái khác ở chố là C1 chịu điện áp xoay chiều 220Vrms, tần số 50Hz và các xung nhiễu (= biên độ bất kỳ, tần số bất kỳ); còn C2 làm việc dưới điện áp 1 chiều. Nhấp nhô xoay chiều với tần số 35kHz có biên độ nhỏ hơn nhiều.
    Do đó không thể so sánh 2 anh này.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Mình khkông nói rõ là khi lão hoá 20phút cho mỗi điện áp 220V, 160V và 250V với nhiệt môi trường là nhiệt độ phòng và 50 độC.
    Tụ lọc Ac thì không hư, nếu tụ này có tangS lớn thì tỉ lệ hu fuse/diode/BJT rất cao, nếu tangS nhỏ thì giảm đi rất nhiều, tức thông số tụ này ảnh hưởng đến hoạt động của mạch, nhưng về nguyến lý thì nó lọc nguồn, chống nhiễu nguồn và tần số tác động chỉ 50Hz, còn f dao động của mạch là 35kHz thì xem như đã được tụ hoá và cuộn cảm lọc sạch rồi.

    Leave a comment:


  • hoangtam741
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Mình đã bị trường hợp sau:
    Cty làm bóng compact, trong mạch sữ dụng tụ lọc nguồn AC trị số 0.22uF/400V/chân rộng 10ly có "tangδ"=0.001x. Lúc đầu đèn hay bị nổ cầu chì và điốt chỉnh lưu. Sau cũng thay tụ có kích thước và trị số y chang nhưng "tangδ" nhỏ hơn, chỉ bằng 0.0001x thì OK. Vậy không biết chỉ số "tangδ" là gì mà ảnh hưởng lớn như vậy?!
    Thực tế mình thấy thường chết BJT công suất làm chết đi-ôt nắn rồi đứt cầu chì. Tụ lọc AC có chết chập (hiếm gặp) thì chỉ nổ cầu chì thôi, nó không phải nguyên nhân chính trong trường hợp của bạn.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Cảm ơn bác Mod HTTTTH nhiều.
    Nhưng em vẫn còn thắc mắc là, theo như mạch thực tế ở dưới thì cái tụ C1(224) có góc hao rất nhỏ so với cái tụ hoá C2(5u6), đồng thời nó chịu tác dụng chủ yếu bởi tần số 50Hz, trong khi C2 chịu tác dụng f=35-40kHz, thế mà thực tế nó lại ảnh hưởng đến mạch, đến dòng qua cầu chì và diode nhiều hơn. Hẳn còn có lí do nào nửa chứ ạ?
    Attached Files

    Leave a comment:


  • HTTTTH
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Mình đã bị trường hợp sau:
    Cty làm bóng compact, trong mạch sữ dụng tụ lọc nguồn AC trị số 0.22uF/400V/chân rộng 10ly có "tangδ"=0.001x. Lúc đầu đèn hay bị nổ cầu chì và điốt chỉnh lưu. Sau cũng thay tụ có kích thước và trị số y chang nhưng "tangδ" nhỏ hơn, chỉ bằng 0.0001x thì OK. Vậy không biết chỉ số "tangδ" là gì mà ảnh hưởng lớn như vậy?!
    Cái này thì hơi dài dòng chút.
    Chẳng là như thế này:
    Khi đặt một điện môi trong điện xoay chiều (với linh kiện điện tử dân dụng thì điện xoay chiều này có điện áp thử là 1Vpp, tần số 1kHz), bằng thiết bị đo chuyên dụng ta sẽ đo được trở kháng Z và góc pha θ.
    Góc θ chính là độ lệch pha.
    Lấy 90 - θ = δ. (Lấy trị tuyệt đối của θ nhé, vì góc pha này có dấu âm). Giá trị của δ vào khoảng một vài độ.
    Phần thực của trở kháng Zr = Z*cosδ.
    Phần ảo của trở kháng Zi = Z*sinδ
    Tỷ số Zi/Zr = tangδ được gọi là tangent of loss angle = tang của góc tổn hao để đánh giá tổn hao điện môi. ---> tangδ càng nhỏ thì tổn hao điện môi càng nhỏ
    Tổn hao điện môi càng lớn thì điện môi sinh nhiệt càng nhiều, đặc biệt khi tần số càng cao thì Zr càng thấp, Zi càng cao. Tổn hao tăng theo tần số.
    Vì vậy tụ có tangδ nhỏ "tốt hơn".
    Last edited by HTTTTH; 08-04-2016, 18:42.

    Leave a comment:


  • youviet001
    replied
    tiện thể cho e hỏi. làm cách nào biết tụ bị khô?

    Leave a comment:


  • Lem
    replied
    Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
    ESR là cái gì, ảnh hưởng như thế nào tới mạch ... đã trình bày kỹ ở bài viết sau
    http://www.dientuvietnam.net/forums/...91#post1195391
    Đã thông một phần, sẽ phải học hỏi nhiều.
    THX.

    Leave a comment:


  • bqviet
    replied
    ESR là cái gì, ảnh hưởng như thế nào tới mạch ... đã trình bày kỹ ở bài viết sau
    http://www.dientuvietnam.net/forums/...91#post1195391

    Leave a comment:


  • Lem
    replied
    Chào,
    Mọi người vui lòng "đả thông" giúp vài chổ nhé:
    - Dùng LCR Meter kiểm tra thì tụ điện ngoài điện dung C thì tụ điện còn có 2 thông số ESR=0.27Ohm và Vloss=1.1%, chúng có ý nghĩa gì? Có ảnh hưởng thế nào với mạch?
    - Mình sửa PSU PC, nguồn chập chờn lúc chạy lúc không, thay tụ loc nguồn chính (sau cầu diod) thì OK, chỉ có điều lạ là tụ vừa thay vào có điện dung đo được là C=290.3uF (ESR=0.16Ohm, Vloss=1.1%), nhỏ hơn tụ củ C=297.4uF (ESR=0.27Ohm, Vloss=1.1%). Rõ ràng thông số ESR có vai trò quyết định trong trường hợp này!

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Mình đã bị trường hợp sau:
    Cty làm bóng compact, trong mạch sữ dụng tụ lọc nguồn AC trị số 0.22uF/400V/chân rộng 10ly có "tangδ"=0.001x. Lúc đầu đèn hay bị nổ cầu chì và điốt chỉnh lưu. Sau cũng thay tụ có kích thước và trị số y chang nhưng "tangδ" nhỏ hơn, chỉ bằng 0.0001x thì OK. Vậy không biết chỉ số "tangδ" là gì mà ảnh hưởng lớn như vậy?!

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Cho em hỏi, góc hao của tụ có ý nghĩa gì ạ?.
    VD: tụ CL21 224J/400V: tangent of loss angle (tang xicma): <=0.001

    Leave a comment:


  • quanghao
    replied
    Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
    Cảm ơn bác, đúng là cái mình cần tìm rồi. Bác có tài liệu nào nói về hệ số an toàn điện áp của tụ không ? Một số tụ có ghi như 474-250V~x2: Mình hiểu là áp DC cho phép tới 500V mà tụ vẫn hoạt động bình thường. Nhưng mà đa số tụ đều không ghi hệ số này, muốn thử phải hy sinh 1 con cho nạp điện áp cao đến điểm đánh thủng điện môi.
    Em ko có bác à...............

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

lanhuong Lan Hương's my small sister. I'm Huyền Trang, my husband's Dr.Kim.I love him Tìm hiểu thêm về lanhuong

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X