Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tổng quan về tụ điện

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • khó nói lắm lại mấy món này đặt nàng no đắt 10 em 2600F mà con 150$ tính ra 3.125 chại chưa đến công vận chuyển và nó tích trữ được bao nhiê năng lượng dùng gấp mấy chục lần acu ^^ đắc = bình acu 200ah của đồng nai

    Comment


    • Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
      I/. Sơ lược về tụ điện.

      Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động bao gồm hai mặt dẫn điện gọi là khung, được phân cách bởi một chất cách điện, gọi là điện môi (không khí, giấy, mica, dầu nhờn, nhựa, cao su, gốm, thuỷ tinh...)



      Giá trị của tụ điện là điện dung, được đo bằng đơn vị Farad (kí hiệu là F). Giá trị F là rất lớn nên hay dùng các giá trị nhỏ hơn như micro fara (μF), nano Fara (nF) hay picro Fara (pF).

      1F=106μF=109nF=1012pF

      2/. Phân loại tụ điện thường gặp.

      1/. Theo tính chất lý hóa và ứng dụng : Có các loại tụ điện :

      - Tụ điện phân cực : là loại tụ điện có hai đầu (-) và (+) rõ ràng, không thể mắc ngược đầu trong mạng điện DC. Chúng thường là tụ hóa học và tụ tantalium.

      - Tụ điện không phân cực : Là tụ không qui định cực tính, đấu nối "thoải mái" vào mạng AC lẫn DC.



      - Tụ điện hạ (thấp) áp và cao áp : Do điện áp làm việc mà có phân biệt "tương đối" này.

      - Tụ lọc (nguồn) và tụ liên lạc (liên tầng) : Tụ điện dùng vào mục tiêu cụ thể thì gọi tên theo ứng dụng, và đây cũng là phân biệt "tương đối".

      - Tụ điện tĩnh và tụ điện động (điều chỉnh được) : Đa số tụ điện có một trị số điện dung "danh định" nhưng cũng có các loại tụ điện cần điều chỉnh trị số cho phù hợp yêu cầu của mạch điện, như tụ điện trong mạch cộng hưởng hay dao động chẳng hạn.

      2/. Theo cấu tạo và dạng thức :

      - Tụ điện gốm (tụ đất) : Gọi tên như thế là do chúng được làm bằng ceramic, bên ngoải bọc keo hay nhuộm màu. Gốm điện môi được dùng là COG, X7R, Z5U v.v...



      -* Tụ gốm đa lớp Là loại tụ gốm có nhiều lớp bản cực cách điện bằng gốm. Tụ này đáp ứng cao tần và điện áp cao hơn loại tụ gốm "thường" khoảng 4 --> 5 lần.

      Tụ điện "gì chẳng rõ" mà anh KnowMore hỏi, chính là tụ gốm đa lớp này đây.

      - Tụ giấy : Là tụ điện có bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớp giấy tẩm dầu cách điện làm dung môi.



      - Tụ mica màng mỏng : cấu tạo với các lớp điện môi là mica nhân tạo hay nhựa có cầu tạo màng mỏng (thin film) như Mylar, Polycarbonate, Polyester, Polystyrene (ổn định nhiệt 150 ppm / C).

      Nhà máy Sản xuất tụ điện ICTI (công nghệ màng mỏng) Đà Nẵng là một đơn vị cung cấp linh kiện điện tử tại Việt Nam.


      Tụ điện mica màng mỏng của Đà Nẵng.

      -* Tụ bạc - mica : là loại tụ điện mica có bàn cực bằng bạc, khá nặng. Điện dung từ vài pF đến vài nF, độ ồn nhiệt rất bé. Tụ này dùng cho cao tần là ... hết biết.

      - Tụ hóa học : Là tụ giấy có dung môi hóa học đặc hiệu --> tạo điện dung cao và rất cao cho tụ điện. Nếu bên ngoài có vỏ nhôm bọc nhựa thì còn gọi là tụ nhôm.



      -* Tụ siêu hóa (Super Chimical Capacitance) : dùng dung môi đất hiếm, tụ này nặng hơn tụ nhôm hóa học và có trị số cực lớn, có thể đến hàng Farad. Tụ có thể dùng như một nguồn pin cấp cho vi xử lý hay các mạch đồng hồ (clock) cần cấp điện liên tục.

      -* Tụ hóa sinhSiêu tụ điện thay thế cho pin trong việc lưu trữ điện năng trong các thiết bị điện tử di động, dùng lginate trong tảo biển nâu làm nền dung môi --> lượng điện tích trữ siêu lớn và giảm chỉ 15% sau mỗi chu kỳ 10.000 lần sạc.



      - Tụ tantalium : Tụ này có bản cực nhôm và dùng gel tantal làm dung môi, có trị số rất lớn với thể tích nhỏ.



      - Tụ vi chỉnh và tụ xoay : Có loại gốm, loại mica và loại kim loại. Thứ này nói nhiều rồi, xin không nhắc lại.

      Thân ái.

      Lan Hương. (còn nữa)
      Chào Lan Hương,mình đọc bài này tuy cũ rồi ,nhưng mình giờ mới được đọc,vì vậy cho mình hỏi tý nhá, các tụ ko phân cực khi thay chỉ cần đúng trị số ghi trên tụ là được con f các chữ ghi trên tụ có quan trọng lắm ko.vi dụ mình hỏng tụ CL21 _105J-400V mình thay bằng tụ FU SENG_105-400V có được ko trả lời mình nhé
      Đời là một chiếc bậc thang Sự học là một quyển vở không trang cuối cùng

      Comment


      • Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
        i/. Sơ lược về tụ điện.

        tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động bao gồm hai mặt dẫn điện gọi là khung, được phân cách bởi một chất cách điện, gọi là điện môi (không khí, giấy, mica, dầu nhờn, nhựa, cao su, gốm, thuỷ tinh...)



        giá trị của tụ điện là điện dung, được đo bằng đơn vị farad (kí hiệu là f). Giá trị f là rất lớn nên hay dùng các giá trị nhỏ hơn như micro fara (μf), nano fara (nf) hay picro fara (pf).

        1f=106μf=109nf=1012pf

        2/. Phân loại tụ điện thường gặp.

        1/. Theo tính chất lý hóa và ứng dụng : có các loại tụ điện :

        - tụ điện phân cực : Là loại tụ điện có hai đầu (-) và (+) rõ ràng, không thể mắc ngược đầu trong mạng điện dc. Chúng thường là tụ hóa học và tụ tantalium.

        - tụ điện không phân cực : Là tụ không qui định cực tính, đấu nối "thoải mái" vào mạng ac lẫn dc.



        - tụ điện hạ (thấp) áp và cao áp : Do điện áp làm việc mà có phân biệt "tương đối" này.

        - tụ lọc (nguồn) và tụ liên lạc (liên tầng) : Tụ điện dùng vào mục tiêu cụ thể thì gọi tên theo ứng dụng, và đây cũng là phân biệt "tương đối".

        - tụ điện tĩnh và tụ điện động (điều chỉnh được) : đa số tụ điện có một trị số điện dung "danh định" nhưng cũng có các loại tụ điện cần điều chỉnh trị số cho phù hợp yêu cầu của mạch điện, như tụ điện trong mạch cộng hưởng hay dao động chẳng hạn.

        2/. Theo cấu tạo và dạng thức :

        - tụ điện gốm (tụ đất) : gọi tên như thế là do chúng được làm bằng ceramic, bên ngoải bọc keo hay nhuộm màu. Gốm điện môi được dùng là cog, x7r, z5u v.v...



        -* tụ gốm đa lớp là loại tụ gốm có nhiều lớp bản cực cách điện bằng gốm. Tụ này đáp ứng cao tần và điện áp cao hơn loại tụ gốm "thường" khoảng 4 --> 5 lần.

        tụ điện "gì chẳng rõ" mà anh knowmore hỏi, chính là tụ gốm đa lớp này đây.

        - tụ giấy : là tụ điện có bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớp giấy tẩm dầu cách điện làm dung môi.



        - tụ mica màng mỏng : cấu tạo với các lớp điện môi là mica nhân tạo hay nhựa có cầu tạo màng mỏng (thin film) như mylar, polycarbonate, polyester, polystyrene (ổn định nhiệt 150 ppm / c).

        Nhà máy sản xuất tụ điện icti (công nghệ màng mỏng) đà nẵng là một đơn vị cung cấp linh kiện điện tử tại việt nam.


        tụ điện mica màng mỏng của đà nẵng.

        -* tụ bạc - mica : Là loại tụ điện mica có bàn cực bằng bạc, khá nặng. điện dung từ vài pf đến vài nf, độ ồn nhiệt rất bé. Tụ này dùng cho cao tần là ... Hết biết.

        - tụ hóa học : là tụ giấy có dung môi hóa học đặc hiệu --> tạo điện dung cao và rất cao cho tụ điện. Nếu bên ngoài có vỏ nhôm bọc nhựa thì còn gọi là tụ nhôm.



        -* tụ siêu hóa (super chimical capacitance) : Dùng dung môi đất hiếm, tụ này nặng hơn tụ nhôm hóa học và có trị số cực lớn, có thể đến hàng farad. Tụ có thể dùng như một nguồn pin cấp cho vi xử lý hay các mạch đồng hồ (clock) cần cấp điện liên tục.

        -* tụ hóa sinhsiêu tụ điện thay thế cho pin trong việc lưu trữ điện năng trong các thiết bị điện tử di động, dùng lginate trong tảo biển nâu làm nền dung môi --> lượng điện tích trữ siêu lớn và giảm chỉ 15% sau mỗi chu kỳ 10.000 lần sạc.



        - tụ tantalium : tụ này có bản cực nhôm và dùng gel tantal làm dung môi, có trị số rất lớn với thể tích nhỏ.



        - tụ vi chỉnh và tụ xoay : có loại gốm, loại mica và loại kim loại. Thứ này nói nhiều rồi, xin không nhắc lại.

        Thân ái.

        Lan hương. (còn nữa)
        các bác cho e hỏi em có con tụ giấy (tụ có vỏ nhôm ap 400 và c=470 ) khi em mua về còn mới nguyên em lắc nhẹ thì có tiếng kêu như kiểu là bị lỏng bên lõi trong nên khi lắc nó với va vào vỏ nhôm gây tiếng kêu// vậy các bác cho em hỏi con tụ đó có dùng đc không... Hay nó đã bị hỏng oy . Em mua con tụ đó mới nguyên thế với đau các bác ah ///////////

        Comment


        • Nguyên văn bởi quochuy14990 Xem bài viết
          các bác cho e hỏi em có con tụ giấy (tụ có vỏ nhôm ap 400 và c=470 ) khi em mua về còn mới nguyên em lắc nhẹ thì có tiếng kêu như kiểu là bị lỏng bên lõi trong nên khi lắc nó với va vào vỏ nhôm gây tiếng kêu// vậy các bác cho em hỏi con tụ đó có dùng đc không... Hay nó đã bị hỏng oy .
          Tụ giấy thì không có vỏ nhôm.
          Tụ 470uF/400V là tụ hóa. Nó có vỏ nhôm hình trụ.
          Tụ nào cũng vậy, nếu lắc mà kêu thì vứt đi càng sớm càng tốt, kẻo có ngày gây hại. Nhẹ thì nổ cầu chì, nặng thì nổ tụ, không khéo lại tự dưng lãnh sẹo trên mặt.
          An toàn là trên hết.
          Nếu bạn chưa hàn vào chân tụ thì mang ra tiệm đổi lại.
          Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

          Comment


          • Hình như có một loại tụ nữa gọi là tụ dầu.

            Comment


            • Nguyên văn bởi transito Xem bài viết
              Hình như có một loại tụ nữa gọi là tụ dầu.
              Ở nhà em có 2 cái tụ dầu. 1 cái 4,7 muycro , còn 1 cái hình như 1 muycro. Cả 2 cái đều to như cái đèn pin .
              Em muốn học điện tử. Em đang học điện thanh.

              Comment


              • Cho em hỏi một chút về tụ điện ạ .
                1. trong cách mạch khuếch đại em thấy trước khi ra loa thường có một con tụ , khi thì chiều âm quay về loa khi thì chiều dương quay về loa, tác dụng của nó là gì và mình tính toán như thế nào ạ ? Có phải tụ đó ngăn DC ra loa chỉ để AC ra loa hay không ?
                2. Tụ có ứng dụng trong các mạch lọc em chỉ biết mạch lọc Zô bel ,. ngoài ra còn kiểu mạch lọc nào hay dùng không ạ (có thêm cái mạch ứng dụng kiểu đó thì hay quá )
                3 .(hỏi ngoài lề) Ông anh kia có cũng nhiều kinh nghiệm về lắp ampli mạnh miệng nói rằng , cái tụ mắc nối tiếp đấy không phải là tụ nối tiếp với loa, và ở việt nam mình không ai đủ trình độ thiết kế tính toán làm ra một chiếc ampli chất lượng tốt mà toàn đem sản phẩm của nước ngoài về mod lại , có phải vậy không ạ ,

                Comment


                • Các anh cho em hỏi một câu ngu tí, tại sao Tụ điện không cho dòng DC đi qua nhưng lại được dùng trong hầu hết các mạch điện tử? Ví dụ như trong mạch lọc chẳng hạn. Em không đọc đi đọc lại mấy cái lý thuyết về tụ điện mà vẫn không hiểu tại sao nữa. Hix Bác nào chỉ giáo cho em được không a. Thanks!

                  Comment


                  • cho em hỏi : ra ngoài hàng hỏi mua tụ điện, ví dụ họ có loại 472 thì mình đổi sang đơn vị F kiểu gì nhỉ?

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi ddnoob Xem bài viết
                      cho em hỏi : ra ngoài hàng hỏi mua tụ điện, ví dụ họ có loại 472 thì mình đổi sang đơn vị F kiểu gì nhỉ?
                      Trị tụ ghi bằng số có đơn vị là picoF
                      472 là 47 và 2 số 0 --> 4700pF
                      105 là 10 và 5 số 0 --> 1uF

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi etmong Xem bài viết
                        Các anh cho em hỏi một câu ngu tí, tại sao Tụ điện không cho dòng DC đi qua nhưng lại được dùng trong hầu hết các mạch điện tử? Ví dụ như trong mạch lọc chẳng hạn. Em không đọc đi đọc lại mấy cái lý thuyết về tụ điện mà vẫn không hiểu tại sao nữa. Hix Bác nào chỉ giáo cho em được không a. Thanks!
                        Thực ra tụ điện có nhiều tính chất khác, mà một trong những hệ quả là chặn dòng DC.
                        Điều này cũng không là đúng tuyệt đối, vì xung DC vẫn "coi như" chảy qua tụ điện được trong thời gian quá độ
                        Các mạch điện tử hoạt động với đa dạng các đối tượng dòng, và trong đó các tụ điện không chỉ có nhiệm vụ chặn dòng DC

                        Comment


                        • thanks bác

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi ngusi Xem bài viết
                            Trị tụ ghi bằng số có đơn vị là picoF
                            472 là 47 và 2 số 0 --> 4700pF
                            105 là 10 và 5 số 0 --> 1uF
                            thank bác

                            Comment


                            • Tụ điện là một linh kiện không thể thiếu được trong mạch điện tử. Ở nước ta hiện nay nổi tiếng nhất là tụ gốm được sản xuất tại Dà Nẵng thì phải. Thực tế ra mình hay dùng linh kiện điện tử nhưng chưa bao giờ mua được tụ ĐN cả

                              Comment


                              • các bác cho e hoi chut với. e thấy đa số các tụ gốm nhỏ chỉ ghi điện dung ví dụ như: 103,101, 332... mà ko ghi điện áp vậy làm sao để biết nó chịu được áp bao nhiêu vol? có con thì nhỏ, có con lớn hơn chút, vậy có phải con lớn hơn sẽ chịu được áp cao hơn ko?. bác nào có cách xác định áp chịu đựng của các loại tụ đó chỉ giúp e với. thank

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                lanhuong Lan Hương's my small sister. I'm Huyền Trang, my husband's Dr.Kim.I love him Tìm hiểu thêm về lanhuong

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X