Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Không hiểu tác dụng của con tụ này trong mạch!!!

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Giải thích điều này thầy bói không hiểu lại sai côn đồ chửi rủa.
    Chẳng qua bác bí lù không giải thích được nên chạy làng thôi.
    sau.ph

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi vi van phạm
      4- Dòng tối đa của tụ không cho phép nạp tụ lên cả ngàn Ampe, đến mức nào đó là nổ tụ. Lấy công thức hù ma nhát quỷ trẻ con.
      .
      Nguyên văn bởi vi van pham
      2- 60 năm trướckhông có từ hạn dòng nạp tụ, vì dòng dù cao nhưng thời gian quá ngắn chẳng gây tác hại gì.
      Cái này kêu bằng “tự phun ra rồi tự liếm nuốt vào”
      sau.ph

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết



        Cái này kêu bằng “tự phun ra rồi tự liếm nuốt vào”
        ha.ha.ha
        Công thức dòng quá độ năm 2021 mới có do TLM tìm ra .
        ha.ha.ha.

        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

          ha.ha.ha
          Công thức dòng quá độ năm 2021 mới có do TLM tìm ra .
          ha.ha.ha.
          Cháu chưa hiểu rõ lắm, cháu thấy lúc ban đầu thì dòng nó có cao vọt lên, không gọi là dòng quá độ thì tả cái giai đoạn này là gì để cho chuẩn được bác

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết

            Cháu chưa hiểu rõ lắm, cháu thấy lúc ban đầu thì dòng nó có cao vọt lên, không gọi là dòng quá độ thì tả cái giai đoạn này là gì để cho chuẩn được bác
            Thì nó là dòng quá độ mà.

            Comment


            • #51
              Ờ, bây giờ bác mới chịu công nhận nó là dòng quá độ. Khi xưa thì cứ cãi chày cãi cối “làm gì có”.
              sau.ph

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                Đã có mô phỏng, đã đo thực tế bằng oscillo mà bác còn cãi cố.

                60 năm trước làm gì có led. Nếu dùng tụ hạn dòng cho đèn dây tóc, quạt điện... thì điện trở tim đèn, trở kháng stator... đã có chức năng hạn dòng nạp tụ rồi.


                Vậy thì bác giải thích xem R đó có chức năng gì, hoạt động như thế nào?
                Để chứng minh xem led chết có do dòng cao lúc quá độ khi bật điện không, mời các bác làm thí nghiệm thực tế như sau: dùng 2 led 3W/900mA/3.0-3.4V(phòng khi chết 1 con còn 1 con thí nghiệm tiếp); một nguồn sin 24V/50Hz; một tụ 3.3uF(965ôm/50Hz); một trở 900ôm và một cầu diode rồi mắc theo mạch sau xem sao. (con tụ CBB22/3.3uF có trị thực 3.17uF/ERS=0.041ôm tại tần số đo 1kHz; con trở 885 ôm gồm 3 con 300ôm/10% nối tiếp.


                Vậy bác nào nói led không chết vì dòng quá độ cao ( vì dòng ổn định từ tụ và R đều tương đương, áp max =34Vdc), bác nào nói ngược lại xin biểu quyết để e làm thí nghiệp, rồi nhỡ led hư thì ...nhớ trả tiền linh kiện cho e nhé!!!

                PS: để tránh các bác khó tính và chi li bắt bẻ, em xin nói rõ là trị số thực đo con tụ bao gồm luôn 2 đoạn dây nối nó, con trở 885ôm cũng vậy, vì e đo hai đầu dây nối chúng nó ạ)
                Attached Files
                Last edited by dinhthuong80; 07-12-2021, 23:52. Lý do: Led 3W/900mA/3.0-3.4V

                Comment


                • #53
                  Led 700mA là dòng gần bằng con 1n4007 rồi. Đã thử thì thử luôn ở 220V. Nếu tiếc thì thử ở 24V với led siêu sáng 20mA.
                  sau.ph

                  Comment


                  • #54
                    Chú đình thượng nhiệt tình quá ạ. Cháu thấy sẽ chẳng con nào chết vì dòng tức thời lúc cắm trong thì nghiệm của chú đâu ạ. Cô tlm nói đúng ấy ạ đã làm thì chơi hẳn điện lưới luôn chú kiếm lấy vài bóng led nho nhỏ ví như ở cái dây nháy 15k có vài chục led xanh đỏ tha hồ mà nghịch...

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                      Led 700mA là dòng gần bằng con 1n4007 rồi. Đã thử thì thử luôn ở 220V. Nếu tiếc thì thử ở 24V với led siêu sáng 20mA.
                      Nếu bác đã tin dòng quá độ có thể đạt hàng chục A thì cứ công thức di=du/dt mà phang thôi, thử làm gì ở 220Vac, vì khó kiếm trở công suất, nhỡ hư sẽ cháy nổ không an toàn. Mới lại, nhiều khi áp đỉnh 310V sẽ làm chết led vì nó quá cao so với Vf thông thường của chip led.
                      Mặt khác, nếu con led chịu được dòng 900mA mà chạy có mười mấy 20mA đã chết thì càng minh chứng về dòng quá độ.
                      Last edited by dinhthuong80; 07-12-2021, 23:54. Lý do: Led 3W/900mA/3.0-3.4V

                      Comment


                      • #56
                        Nguyên văn bởi mèomướp Xem bài viết
                        Chú đình thượng nhiệt tình quá ạ. Cháu thấy sẽ chẳng con nào chết vì dòng tức thời lúc cắm trong thì nghiệm của chú đâu ạ. Cô tlm nói đúng ấy ạ đã làm thì chơi hẳn điện lưới luôn chú kiếm lấy vài bóng led nho nhỏ ví như ở cái dây nháy 15k có vài chục led xanh đỏ tha hồ mà nghịch...
                        Hi sinh để tìm ra chân lí, tránh cãi nhau vì thực tiễn kiểm nghiệm lí thuyết mà bạn.

                        Tất nhiên, cũng khó mà xác định được lúc nào cái áp tức thời của áp sin là gần max để "cắm/bật điện ngay lúc ấy" lắm, nên đâu phải cứ cắm điện phát là hư đâu, mà là chập chờn tiếp xúc không tốt, nên sẽ có lúc áp tức thời của sóng sin cộng với áp còn lưu trên tụ nữa, dòng quá độ sẽ khá lớn làm hư led

                        Comment


                        • #57
                          Dễ thôi ạ chú dùng điện 1 chiều 310v nắn từ điện lưới ấy. Đỉnh sin là đấy chứ đâu. Cắm vào phát là biết chết hay ko ngay ạ...

                          Comment


                          • #58
                            Nguyên văn bởi mèomướp Xem bài viết
                            Dễ thôi ạ chú dùng điện 1 chiều 310v nắn từ điện lưới ấy. Đỉnh sin là đấy chứ đâu. Cắm vào phát là biết chết hay ko ngay ạ...
                            Như thế làm sao chứng minh được với các bác là dòng quá độ lúc nạp/xả cực lớn gây chết led chứ?! Vì đỉnh sin 310V nó chỉ tồn tại trong cỡ ns-us thôi, thí nghiệm như bạn thì khác nào...bắt đỉnh sin nó đứng yên chứ!!!!🤣

                            Comment


                            • #59
                              Dạ chú phải phân biệt ra thứ các bác ấy cần là cái dòng quá độ lúc cắm điện từ 0v vọt lên 310v ấy. Chú cho vào 310v dc là thể hiện được quá trình ấy rồi. Còn khi nó đã biến thiên thì nó đã theo công thức sóng sin rùi cần gì tính nữa đâu ạ

                              Comment


                              • #60
                                Làm như cách bác mèo cũng được. Áp phải tương đối lớn một chút thì năng lượng trong tụ mới đủ để phá huỷ led.

                                Với tụ 0.33uF và 2 led siêu sáng song song ngược chiều thì TLM on off vài lần nó đã chết, chưa chắc trúng đỉnh 310V.
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Space012 Tìm hiểu thêm về Space012

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X