Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cách để không bị mất bản quyến

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • nguyendinhvan
    replied
    Những người bảo thiết kế không có schematic là không bài bản là những người không biết gì về thiết kế . Họ mới chỉ biết HỌC , chưa biết LÀM VIỆC .

    Leave a comment:


  • duong_act
    replied
    Mạch của bác thì em chưa xem hoặc xem rất ít.
    Còn vụ làm mãi thì nhớ thì ai chả như nhau.
    Cái tivi chắc chưa đến 1000 lk. Có ai dám bảo vẽ cái PCB cho tivi không cần sch giơ tay nào ?

    Leave a comment:


  • nguyendinhvan
    replied
    Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
    Bác đưa lên đây 1 cái xem sao ?
    Đến đây thì tôi coi thường cậu rồi . Bởi tất cả các bản vẽ pcb cuả tôi up lên mạng đều không có chematic và trị số lk . Ơ trong box điện thanh và đtcs ấy .
    Còn nếu ai khẳng định không thể nhớ nổi bản vẽ 1000 lk thì trình độ cuả họ thua xa người thợ sưả tivi tại nhà .

    Leave a comment:


  • fantasy
    replied
    Nguyên văn bởi voicoi365 Xem bài viết
    - Cái này bác cho em xin cái ảnh , chứ không có cái tấm hình thì em xin nói khẳng định là bác nói phét mà thôi .
    - Việc vẽ PCB mà không vẽ schematic là việc làm thiếu bài bản , thiếu khoa học. Nhất là trong trường hợp vẽ mạch nhiều linh kiện thì rất dẽ nhầm lẫn , hoặc muốn bổ xung , nâng cấp thì việc dò lại mạch rất mất thời gian.
    - Mình sửa chữa nhiều loại máy đo nhất là ocilloscope , nhiều máy đời rất cao , nhưng hãng nó vẫn cho schematic tên linh kiện , trị số ..., thậm chí nói rõ , phân tích nguyên lý của mạch và hướng dẫn cách sửa chữa luôn. Tuy nhiên tất cả các loại máy này yếu tố cần bảo mật nhất chính là firmware nằm trong mấy con MCU => bị lock bằng fuse bit . và 1 loại nữa là dùng IC chuyên dùng của hãng => copy được mạch mà không mua được con IC thì cũng bằng thừa .


    [ATTACH=CONFIG]63650[/ATTACH]
    IC của hãng IWATSU dùng trong ocilloscope IWATSU => nó là con gì thì chỉ có hãng nó biết
    bạn quen làm theo kiểu truyền thống nên phải schematic roi moi layout

    trừ khi schematic cỡ như computer hoăc tivi thì ko nói chứ ,mấy cái mach thường thường thì vẫn nhét vô đầu đc thôi .

    giờ nếu bác ko tin thì thử đánh cuơc với bác qduong nhé ,ai thua thì gửi vào diễn đàn phí 1 củ .(tất cả đều có lơi hehe ) bác qd show vài tấm hình cho ban ấy xem,và chứng minh luôn xem nào

    Leave a comment:


  • Quocthaibmt
    replied
    Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
    thì cứ cho là nói phét đi . Những luồng thế này không nhất thiết phải mang trình độ ra khoe !
    Và cũng chẳng muốn khoe làm gì cho mệt !
    Bác nói chí phải!!! Đẳng cấp không ở mồm!

    Leave a comment:


  • Lam-dt
    replied
    Tôi ngồi hóng hớt thôi còn thấy mệt ! Tinh tướng ăn khoai nướng !

    Leave a comment:


  • queduong
    replied
    Nguyên văn bởi voicoi365 Xem bài viết
    - Cái này bác cho em xin cái ảnh , chứ không có cái tấm hình thì em xin nói khẳng định là bác nói phét mà thôi .
    - Việc vẽ PCB mà không vẽ schematic là việc làm thiếu bài bản , thiếu khoa học. Nhất là trong trường hợp vẽ mạch nhiều linh kiện thì rất dẽ nhầm lẫn , hoặc muốn bổ xung , nâng cấp thì việc dò lại mạch rất mất thời gian.
    - Mình sửa chữa nhiều loại máy đo nhất là ocilloscope , nhiều máy đời rất cao , nhưng hãng nó vẫn cho schematic tên linh kiện , trị số ..., thậm chí nói rõ , phân tích nguyên lý của mạch và hướng dẫn cách sửa chữa luôn. Tuy nhiên tất cả các loại máy này yếu tố cần bảo mật nhất chính là firmware nằm trong mấy con MCU => bị lock bằng fuse bit . và 1 loại nữa là dùng IC chuyên dùng của hãng => copy được mạch mà không mua được con IC thì cũng bằng thừa .


    [ATTACH=CONFIG]63650[/ATTACH]
    IC của hãng IWATSU dùng trong ocilloscope IWATSU => nó là con gì thì chỉ có hãng nó biết
    thì cứ cho là nói phét đi . Những luồng thế này không nhất thiết phải mang trình độ ra khoe !
    Và cũng chẳng muốn khoe làm gì cho mệt !

    Leave a comment:


  • HTTTTH
    replied
    Nguyên văn bởi voicoi365
    IC của hãng IWATSU dùng trong ocilloscope IWATSU => nó là con gì thì chỉ có hãng nó biết
    Có thể nó là một con IC được sản xuất theo đơn đặt hàng riêng của IWATSU (hoặc do chính IWATSU sản xuất), cũng có thể là một con phổ thông được đặt tên lại theo cách của IWATSU.
    Cả 2 trường hợp đều để bảo mật, dù phải chi ra thêm một khoản tiền không nhỏ để đặt tên mới (= giữ bản quyền).

    Leave a comment:


  • voicoi365
    replied
    Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
    Chú hơi khinh thường trình độ của anh đấy , anh vẽ cái My PC và LCD controller to 20x20cm ( gần cỡ A4 ) mạch 4 lớp sử dụng mấy con AMD và SMSC mà chỉ vẽ bằng tay không thôi , ( Sơ đồ và thông số đều ở trong đầu nhé )
    ( có xuất ngoại được 3 cái : 2 cái sang malai và 1 cái sang thailan ) ...

    Chứ mạch 2 lớp cỡ A4 thì không thèm chấp .

    ( mạch dùng toàn linh kiện SMD và đóng chipset PGA , bố trí tương đối sít ... chứ không phải như mấy cậu sinh viên có cái mạch vài con linh kiện mà bôi ra to bằng bàn tay đâu nhé ! )

    - mà thôi , rượu bia vào nói nhiều cái vớ vẩn ... lộ m.ịa hết hàng, mất chỗ làm ăn ... giờ nhiều sói rình rập lắm !
    - Cái này bác cho em xin cái ảnh , chứ không có cái tấm hình thì em xin nói khẳng định là bác nói phét mà thôi .
    - Việc vẽ PCB mà không vẽ schematic là việc làm thiếu bài bản , thiếu khoa học. Nhất là trong trường hợp vẽ mạch nhiều linh kiện thì rất dẽ nhầm lẫn , hoặc muốn bổ xung , nâng cấp thì việc dò lại mạch rất mất thời gian.
    - Mình sửa chữa nhiều loại máy đo nhất là ocilloscope , nhiều máy đời rất cao , nhưng hãng nó vẫn cho schematic tên linh kiện , trị số ..., thậm chí nói rõ , phân tích nguyên lý của mạch và hướng dẫn cách sửa chữa luôn. Tuy nhiên tất cả các loại máy này yếu tố cần bảo mật nhất chính là firmware nằm trong mấy con MCU => bị lock bằng fuse bit . và 1 loại nữa là dùng IC chuyên dùng của hãng => copy được mạch mà không mua được con IC thì cũng bằng thừa .


    Click image for larger version

Name:	IMG_20130407_112821.jpg
Views:	1
Size:	137.9 KB
ID:	1376594
    IC của hãng IWATSU dùng trong ocilloscope IWATSU => nó là con gì thì chỉ có hãng nó biết

    Leave a comment:


  • duong_act
    replied
    Bác đưa lên đây 1 cái xem sao ?

    Leave a comment:


  • nguyendinhvan
    replied
    Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
    Vâng ! Đọc thì dễ ẹc. Vì cái giá trị hay tên linh kiện nó nằm lù lù đấy rồi Cứ biết chữ là đọc được tốt ạ
    Nhớ kiểu gì cũng chỉ có mức thôi.
    Cậu thử đọc trị số những lk trên mấy bản vẽ pcb cuả tôi post lên diễn đàn xem sao ?

    Leave a comment:


  • duong_act
    replied
    Dạ em xin lỗi anh

    Leave a comment:


  • hoangdai
    replied
    Mày vừa nói thằng nào nhầm LM324 đấy nhỉ?

    Leave a comment:


  • duong_act
    replied
    Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
    Cậu làm điện tử bao nhiêu lâu rồi ? Người ta dễ dàng đọc trị số của một lk trên một bản vẽ to bằng tờ báo với hàng ngìn lk . Quan trọng là người ta có cách để nhớ như thế nào thôi
    Vâng ! Đọc thì dễ ẹc. Vì cái giá trị hay tên linh kiện nó nằm lù lù đấy rồi Cứ biết chữ là đọc được tốt ạ
    Nhớ kiểu gì cũng chỉ có mức thôi.
    Last edited by duong_act; 07-04-2013, 01:28.

    Leave a comment:


  • nguyendinhvan
    replied
    Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
    Bác thử vẽ cái mạch to bằng tờ A4 xem nào
    Mà có khi nào sau vài năm bác khóc thét khi sờ vào 1 cái PCB và bảo rằng :" Thằng nào vẽ dị vậy "
    Cậu làm điện tử bao nhiêu lâu rồi ? Người ta dễ dàng đọc trị số của một lk trên một bản vẽ to bằng tờ báo với hàng ngìn lk . Quan trọng là người ta có cách để nhớ như thế nào thôi

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

canh48ckcd Tìm hiểu thêm về canh48ckcd

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X