Thông báo

Collapse
No announcement yet.

89S52 cực kì ổn định qua các bài tra tấn :D

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi h11540 Xem bài viết
    tầm đấy thì dùng VDK làm chi cho mệt bác giả sử như nguồn xung hay inverter thì em sẽ dùng 1 ic tạo xung riêng,con VĐK chỉ để giám sát thôi chứ dùng VĐK trực tiếp luôn thì ko nên,tia hồ quang em đã điều chỉnh các tần số khác nhau mà nó vẫn chạy đấy, đợi hum nào máu máu mang nó xuống bếp vừa luộc vừa nháy led chơi
    co nhiều ứng dụng mà con VĐK nó phải làm, chứ con IC số nó lại không đủ năng lực đáp ứng. VD, pwm điều chỉnh nguồn. có lúc thiết kế mạch làm sao mà, bấm cái remote 315MHz cái nó nhận tín hiệu input luôn, ác thật.
    TamPhieuLuuKy@yahoo.com
    092 2838 712 --->>

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi h11540 Xem bài viết
      oh!!!,em test con 89 này cho dân dụng đóng cắt bình thường thui ,không dùng trong công nghiệp có nhiều máy cắt,biến tần,động cơ cs lớn,môi trường bụi kim loại và tia tử ngoại,chỉ là mấy bác toàn nói 89 treo vì đóng cắt rơle nên em chứng minh đó thui
      .
      nếu sài 89 đóng cắt rơle điều khiển bơm nước hay quạt điện ở nhà thì hiếm thấy treo lắm.(bạn phải biết bố trí phần cứng cho hợp lý nhé) chứ không nó cũng treo như người ta hay nói vậy '89 hay bị treo'
      ic đang chạy mà đổ bia lên thì ...thôi rồi.mình không nghĩ là nó chạy được 'kể cả ic không nóng nhé bạn'
      chúc thành công!
      Cửa hàng LINH KIỆN ĐIỆN TỬ BIÊN HÒA
      Ngã tư Amata -đối diện Bệnh Viện Nhi Đồng Nai đi tiếp 100m
      ĐC: 547/7 tổ 4 kp1 Long bình - Biên Hòa. Tell: 099509.79.68

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
        Người ta cũng mang nó đi làm những việc ở môi trường khắc nghiệt đó nên hay xảy ra sự cố . Phần nữa còn do cả thiết kế, lập trình cũng góp phần làm nó chạy lởm khởm . Trong mấy cái tủ điều khiển , làm không tốt thì biết tay ngay !
        Rơ le cách ly cả opto, nguồn ... mà chẳng hiểu nó còn đánh chết cả chân I/O . Thiết kế mà không an toàn thì ăn ngủ không có ngon !
        (Chip tốt mà làm việc với mấy ông điện 3 pha , đóng cắt 1 đống khởi ... vẫn phải tách riêng nguồn , bảo vệ bằng cả đống opto đây ! )
        [ATTACH=CONFIG]84057[/ATTACH]

        --- Chỉ điều khiển mấy đồ dân dụng , trong nhà ( làm gì có tính năng nhiều ) thì đầy chip rẻ hơn ( mà có chất lượng cũng hơn nữa ) . Gọi là có chip trong tay thì ráng tận dụng cho đỡ phí .
        ôi thôi ! anh dìm hàng thằng 89 này quá chắc mấy năm trước anh cũng đập vài con rùi nên giờ thù hận vậy ,vui vậy thôi chứ đúng là có cái gì thì tận dụng cái đấy thôi em dùng 89 không hẳn vì nó rẻ mà nó dễ thì đúng hơn, hơn nữa phổ thông nó dùng chân DIP,bản thân em cực ghét bọn 4 hàng chân SMD,không hàn và thay nhì nhằng được,PIC thì chưa học nhưng nhìn có thiện cảm hơn chút,mạch ở trong hình anh dùng con gì vậy 89C51 ak
        SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi superhieu1 Xem bài viết
          co nhiều ứng dụng mà con VĐK nó phải làm, chứ con IC số nó lại không đủ năng lực đáp ứng. VD, pwm điều chỉnh nguồn. có lúc thiết kế mạch làm sao mà, bấm cái remote 315MHz cái nó nhận tín hiệu input luôn, ác thật.
          thế thì bạn hơn nhầm,mình thấy chỉ những thiết bị tự động hóa bắt buộc thì mới mang VĐK vào thôi,mạch analog vẫn còn nhiều ưu điểm và ứng dụng lắm,không phải cái gì cũng mang VĐK vào lạm dụng quá mức,cao thủ là chỉ dùng những mạch analog và mấy con ic số bình thường mà làm được việc như 1 VĐK =.=
          SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi lkdientubh Xem bài viết
            .
            nếu sài 89 đóng cắt rơle điều khiển bơm nước hay quạt điện ở nhà thì hiếm thấy treo lắm.(bạn phải biết bố trí phần cứng cho hợp lý nhé) chứ không nó cũng treo như người ta hay nói vậy '89 hay bị treo'
            ic đang chạy mà đổ bia lên thì ...thôi rồi.mình không nghĩ là nó chạy được 'kể cả ic không nóng nhé bạn'
            chúc thành công!
            rất nhiều người kêu treo này nọ mà mình chả thấy treo bao giờ,đã thử đóng nồi cơm với ấm đun nước có sao đâu,chủ yếu mọi người làm phần nguồn chưa tốt thôi cái này cũng là kinh nghiệm nhỏ nhỏ thui,mỗi người làm mạch 1 kiểu mà
            SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi h11540 Xem bài viết
              rất nhiều người kêu treo này nọ mà mình chả thấy treo bao giờ,đã thử đóng nồi cơm với ấm đun nước có sao đâu,chủ yếu mọi người làm phần nguồn chưa tốt thôi cái này cũng là kinh nghiệm nhỏ nhỏ thui,mỗi người làm mạch 1 kiểu mà

              Cái nồi cơm, ấm đun nước thì có là gì. Vấn đề treo hay không phải xem ứng dụng của các bác là gì, mô trường hoạt động ra sao, cách bố trí phần điều khiển, công suất, cao tần... ra sao. Vẫn có nhiều ứng dụng trước đây họ sử dụng 89 đó thôi. Các bác có chắc mình mua đúng 89 của hãng không hay là chỉ có mỗi chứ atmel là nói chính hãng.
              Với dòng pic hay avr nó được thiết khác xa con 89 này nên khả năng kháng sâu bệnh nó cao hơn. Nếu bác nào vẫn yêu 89 thì nên xem chọn thuốc cho đúng cho nó thì ắt hẳn nó sẽ bớt cà tưng thôi. VD: nguồn phải ok, 89 nguồn nhiễu hài bậc cao, hoặc nhấp nhô, sụt áp lớn là RST ngay. IO nên treo R, điều khiển công suất cách ly cho nó lành. Dùng trong cao tần chú ý đến thiết kế bộ dao động gần chip nhất. RST cũng phải đảm bảo, Tụ nguồn và lọc phải gần chip, và nên chơi con gián, mục đích hạn chế biến con chip và các đường mạch thành cái anten.

              Vài kiến thức nhỏ mọn chia sẻ cùng các bác, chỗ nào chưa đúng đủ, các bác góp ý cho thêm vui.
              Tư vấn thiết kế hệ thống điện-điện tử theo yêu cầu.
              Tel: 0903 702 417. Email: web:

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi h11540 Xem bài viết
                ôi thôi ! anh dìm hàng thằng 89 này quá chắc mấy năm trước anh cũng đập vài con rùi nên giờ thù hận vậy ,vui vậy thôi chứ đúng là có cái gì thì tận dụng cái đấy thôi em dùng 89 không hẳn vì nó rẻ mà nó dễ thì đúng hơn, hơn nữa phổ thông nó dùng chân DIP,bản thân em cực ghét bọn 4 hàng chân SMD,không hàn và thay nhì nhằng được,PIC thì chưa học nhưng nhìn có thiện cảm hơn chút,mạch ở trong hình anh dùng con gì vậy 89C51 ak
                Khoảng mười mấy năm về trước , trước khi biết làm việc với vđk thì làm việc với mấy bọn vxl intel, zilog, amd mạch rời bên ngoài, vđk lần đầu tiên mình làm việc thì biết 68 của Motorolla sau đó 1 số ít dòng PLD, CPLD của LATTIC, tiếp thì biết 1 số dòng thuộc 8051 nhưng của hãng pinoneer ( nó rất tốt ), rồi đến bọn 89 cảu ATMEL ( được vài bữa dùng những thứ cần thiết liên quan thấy lởm khởm quá ) nên bỏ xó , đến khoảng 2004 , 2005 thì biết 1 số con PIC ( do hồi đó theo phong trào ) ( Bác Falleaf , Bình Anh ) du nhập về , sau khi biết PIC ( họ nhà nó 12,16,18,24,dspic, giờ là 32 ) rồi mới biết tới AVR, ARM,Psoc , FPGA, TI, silabs mấy con linh tinh
                ( nói chung đã có nhiều năm làm việc và có chút kỹ năng kinh nghiệm ... thì mấy dòng mới chỉ cần tiếp cận ít thời gian là có thể sài được ). Tất cả các loại đó thì toàn tự học ( chưa được thầy nào dạy cả ) ... nên từ đầu sài ASM chuyển qua C cho nó hợp thời và còn đỡ đau đầu trong các bài toán xử lý phức tạp !
                --- Có thời gian giá các chip lên cao , nhìn giá mấy con 89 ATMEL mà ao ước ... cũng tính quay lại hí húi lại lấy trong thùng ra ... sau làm được 1 ít thấy nó điên điên không theo ý mình lắm , với lại cũng chẳng có chức năng gì nên ... mang cho hết mấy bọn sinh viên ( cho chúng nó thực tập )

                --- Trở lại vấn đề cái mạch trên , mình không sài 89C51 . Nếu có sài thì mình sài 89 của Philips hoặc của Silabs nó tốt hơn rất rất nhiều lần so với của ATMEL , hoặc cũng có thể lựa chọn 89 của Nuvoton.
                Mạch trên là mạch để điều khiển máy ép 100 tấn tự động, nó cũng đơn giản thôi chứ không có gì phức tạp hay quá ghê gớm ( mình đã quan sát tủ điện và đo đạc khảo sát mức độ nhiễu khi vận hành tại nhà máy đó )!
                Mạch gồm 7 ro le để chủ yếu đóng cắt cho các khởi động từ, vi điều khiển được dùng là ATMEGA8,eeprom để lưu số liệu , các role được kích bằng ULN2003,cách ly bằng opto PC817 , các đầu vào sensor ( 6 đầu vào sensor, công tắc hành trình sử dụng điện 380V cũng được hạ áp , detect và cách ly bằng PC817 ( vùng cao áp nguy hiểm khoanh màu đen ), nguồn điện nắn lọc sử dụng xoay chiều hay 1 chiều từ 11 - 16V ( bên trong sử dụng ổn áp 2576 ) cách ly trung khu ATMEGA8 và các mạch điều khiển động lực . Giao tiếp ra bên ngoài ( cái giắc serial ) đó gồm điện nguồn 5V , GND, đường truyền 485 , 4 nút bấm kích hoạt ( phụ dự phòng )... Các linh kiện đa phần SMD mặt bên dưới, Mạch in thì tự chế ( vì bên họ yêu cầu đặt trong tủ miễn là chạy ổn là được, không cầu kỳ hình thức ).
                Tín hiệu điều khiển , số đếm được hiển thị trên box bằng led , Box lại được xử lý, quét led điều khiển bằng PIC ( cũng chỉ gồm max485 để giao tiếp , 74HC595 để quét led, cài đặt .v.v.

                --- Quy trình hoạt động của máy cũng đơn giản : Ấn nút ... máy đưa nguyên liệu vào , nâng lên bệ , ép , gia nhiệt ép ( tôi ) đến đủ thời gian thì cắt , hạ xuống , đẩy sản phẩm ra , lưu trữ số lượng , thao tác sản phẩm vào bộ nhớ ... Và tiếp theo là hành trình lặp lại tuần tự như vậy .
                Cuối ngày ( Ca ) thì có thể dùng máy tính lấy số liệu qua đường truyền 485 , thống kê , in ấn nếu thấy cần thiết !
                Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi vanmanh1988 Xem bài viết
                  Cái nồi cơm, ấm đun nước thì có là gì. Vấn đề treo hay không phải xem ứng dụng của các bác là gì, mô trường hoạt động ra sao, cách bố trí phần điều khiển, công suất, cao tần... ra sao. Vẫn có nhiều ứng dụng trước đây họ sử dụng 89 đó thôi. Các bác có chắc mình mua đúng 89 của hãng không hay là chỉ có mỗi chứ atmel là nói chính hãng.
                  Với dòng pic hay avr nó được thiết khác xa con 89 này nên khả năng kháng sâu bệnh nó cao hơn. Nếu bác nào vẫn yêu 89 thì nên xem chọn thuốc cho đúng cho nó thì ắt hẳn nó sẽ bớt cà tưng thôi. VD: nguồn phải ok, 89 nguồn nhiễu hài bậc cao, hoặc nhấp nhô, sụt áp lớn là RST ngay. IO nên treo R, điều khiển công suất cách ly cho nó lành. Dùng trong cao tần chú ý đến thiết kế bộ dao động gần chip nhất. RST cũng phải đảm bảo, Tụ nguồn và lọc phải gần chip, và nên chơi con gián, mục đích hạn chế biến con chip và các đường mạch thành cái anten.

                  Vài kiến thức nhỏ mọn chia sẻ cùng các bác, chỗ nào chưa đúng đủ, các bác góp ý cho thêm vui.
                  những cái nho nhỏ về cách bố trí tụ thì tự kinh nghiệm,còn trước kia khi các vi điều khiển chưa có nhiều thì con 89 này không khác gì 1 con dspic bây giờ cả,do công nghệ phát triển quá nên nó mới tụt vậy,nhưng mà với 89 thì nguồn là yếu tố quyết định,đã test rất nhiều rùi em mới nói vậy
                  SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                    Khoảng mười mấy năm về trước , trước khi biết làm việc với vđk thì làm việc với mấy bọn vxl intel, zilog, amd mạch rời bên ngoài, vđk lần đầu tiên mình làm việc thì biết 68 của Motorolla sau đó 1 số ít dòng PLD, CPLD của LATTIC, tiếp thì biết 1 số dòng thuộc 8051 nhưng của hãng pinoneer ( nó rất tốt ), rồi đến bọn 89 cảu ATMEL ( được vài bữa dùng những thứ cần thiết liên quan thấy lởm khởm quá ) nên bỏ xó , đến khoảng 2004 , 2005 thì biết 1 số con PIC ( do hồi đó theo phong trào ) ( Bác Falleaf , Bình Anh ) du nhập về , sau khi biết PIC ( họ nhà nó 12,16,18,24,dspic, giờ là 32 ) rồi mới biết tới AVR, ARM,Psoc , FPGA, TI, silabs mấy con linh tinh
                    ( nói chung đã có nhiều năm làm việc và có chút kỹ năng kinh nghiệm ... thì mấy dòng mới chỉ cần tiếp cận ít thời gian là có thể sài được ). Tất cả các loại đó thì toàn tự học ( chưa được thầy nào dạy cả ) ... nên từ đầu sài ASM chuyển qua C cho nó hợp thời và còn đỡ đau đầu trong các bài toán xử lý phức tạp !
                    --- Có thời gian giá các chip lên cao , nhìn giá mấy con 89 ATMEL mà ao ước ... cũng tính quay lại hí húi lại lấy trong thùng ra ... sau làm được 1 ít thấy nó điên điên không theo ý mình lắm , với lại cũng chẳng có chức năng gì nên ... mang cho hết mấy bọn sinh viên ( cho chúng nó thực tập )

                    --- Trở lại vấn đề cái mạch trên , mình không sài 89C51 . Nếu có sài thì mình sài 89 của Philips hoặc của Silabs nó tốt hơn rất rất nhiều lần so với của ATMEL , hoặc cũng có thể lựa chọn 89 của Nuvoton.
                    Mạch trên là mạch để điều khiển máy ép 100 tấn tự động, nó cũng đơn giản thôi chứ không có gì phức tạp hay quá ghê gớm ( mình đã quan sát tủ điện và đo đạc khảo sát mức độ nhiễu khi vận hành tại nhà máy đó )!
                    Mạch gồm 7 ro le để chủ yếu đóng cắt cho các khởi động từ, vi điều khiển được dùng là ATMEGA8,eeprom để lưu số liệu , các role được kích bằng ULN2003,cách ly bằng opto PC817 , các đầu vào sensor ( 6 đầu vào sensor, công tắc hành trình sử dụng điện 380V cũng được hạ áp , detect và cách ly bằng PC817 ( vùng cao áp nguy hiểm khoanh màu đen ), nguồn điện nắn lọc sử dụng xoay chiều hay 1 chiều từ 11 - 16V ( bên trong sử dụng ổn áp 2576 ) cách ly trung khu ATMEGA8 và các mạch điều khiển động lực . Giao tiếp ra bên ngoài ( cái giắc serial ) đó gồm điện nguồn 5V , GND, đường truyền 485 , 4 nút bấm kích hoạt ( phụ dự phòng )... Các linh kiện đa phần SMD mặt bên dưới, Mạch in thì tự chế ( vì bên họ yêu cầu đặt trong tủ miễn là chạy ổn là được, không cầu kỳ hình thức ).
                    Tín hiệu điều khiển , số đếm được hiển thị trên box bằng led , Box lại được xử lý, quét led điều khiển bằng PIC ( cũng chỉ gồm max485 để giao tiếp , 74HC595 để quét led, cài đặt .v.v.

                    --- Quy trình hoạt động của máy cũng đơn giản : Ấn nút ... máy đưa nguyên liệu vào , nâng lên bệ , ép , gia nhiệt ép ( tôi ) đến đủ thời gian thì cắt , hạ xuống , đẩy sản phẩm ra , lưu trữ số lượng , thao tác sản phẩm vào bộ nhớ ... Và tiếp theo là hành trình lặp lại tuần tự như vậy .
                    Cuối ngày ( Ca ) thì có thể dùng máy tính lấy số liệu qua đường truyền 485 , thống kê , in ấn nếu thấy cần thiết !
                    nói thật là trước khi học core 8051 thì em đã lục những bài từ đầu tiên của luồng này,từ những ngày mod queduong còn học 89,em biết anh chuyên về rf nên mấy con VĐK này cũng không có thời gian nghiên cứu gọi là đủ dùng mỗi người một sở trường mà ,với em chỉ làm những cái nhỏ nhỏ thôi nhưng mà khi có ý tưởng quan trọng nhất là mình biết mình phải làm gì,cần nhũng gì,đã có gì,dự đoán kết quả,nhìn anh viết dài thế kia em đoán anh cũng thế ,trời chắc gọi anh bằng ''chú hay bác quá ''
                    -có một điều liên quan đến 1 chút rf là em dùng mạch có con PT điều khiển điện chơi chơi phòng của em thì mới nhận ra tầm quan trọng của nguồn mọi người ak,tuy áp đo tại 2 chân module rf 315mhz luôn là 5vol(7805/12vol) nhưng nếu dùng nguồn dòng khỏe thì không cần kéo ăng ten bên bộ phát cũng có thể điều khiển xa hàng chục mét, thậm chí đút trong túi quần vẫn dùng bình thường,nhưng nếu là nguồn yếu cũng 5vol đo cả khi dùng không bị sụt áp tý nào nhưng mà kéo cả ăng ten lên không quá 5 mét và có lẽ đây là nguyên nhân mấy con 89 này rất kén module rf
                    SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi h11540 Xem bài viết
                      nói thật là trước khi học core 8051 thì em đã lục những bài từ đầu tiên của luồng này,từ những ngày mod queduong còn học 89,em biết anh chuyên về rf nên mấy con VĐK này cũng không có thời gian nghiên cứu gọi là đủ dùng mỗi người một sở trường mà ,với em chỉ làm những cái nhỏ nhỏ thôi nhưng mà khi có ý tưởng quan trọng nhất là mình biết mình phải làm gì,cần nhũng gì,đã có gì,dự đoán kết quả,nhìn anh viết dài thế kia em đoán anh cũng thế ,trời chắc gọi anh bằng ''chú hay bác quá ''
                      -có một điều liên quan đến 1 chút rf là em dùng mạch có con PT điều khiển điện chơi chơi phòng của em thì mới nhận ra tầm quan trọng của nguồn mọi người ak,tuy áp đo tại 2 chân module rf 315mhz luôn là 5vol(7805/12vol) nhưng nếu dùng nguồn dòng khỏe thì không cần kéo ăng ten bên bộ phát cũng có thể điều khiển xa hàng chục mét, thậm chí đút trong túi quần vẫn dùng bình thường,nhưng nếu là nguồn yếu cũng 5vol đo cả khi dùng không bị sụt áp tý nào nhưng mà kéo cả ăng ten lên không quá 5 mét và có lẽ đây là nguyên nhân mấy con 89 này rất kén module rf
                      Vấn đề bạn cứ nghĩ nó đơn giản chỉ kéo cái nguồn , nguồn dòng hay không thì module nó cũng chỉ tiêu thụ có như vậy thôi , bao nhiêu người đã từng làm rồi chẳng nhẽ không ai có cái khám phá vĩ đại đó ?
                      Đối với module hàng Phở của Tàu , loại Siêu tái sinh thì lệch áp 1 chút cũng là vấn đề về độ ổn định hoặc tần số trung tâm Còn module phát thiết kế không tốt có khi chẳng phát ra anten mà lại hiệu ứng với cơ thể người ( tùy theo thiết kế ). Với 7805 là loại ổn áp tuyến tính, có độ trôi áp lớn, tiêu hao điện năng lớn, hiệu suất không cao , dòng chịu thấp, tỏa nhiệt nhiều ( mà giờ chỉ thấy dùng trong các loại ứng dụng đơn giản không cầu kỳ, thuộc loại rẻ tiền - chứ giờ cũng chẳng mấy người làm sản phẩm chuyên nghiệp, yêu cầu cao sài mấy con ổn áp tuyến tính đó nữa).
                      Chỉ có mỗi cái điều khiển , con PT để đóng cắt role ( không có sự tham gia của các Vi điều khiển ) mà không điều khiển được ở khoảng cách >50 - 100m thì các module đó hoặc có vấn đề , hoặc con PT có vấn đề .
                      Với mạch có 89 ( thử đưa con 89 lắp vào mạch đó xem chạy được bao xa ?, thử để vị trí của 89 gần anten thu xem, thử dùng 89 để điều khiển ( bên phát đưa dữ liệu thay động tác bấm tay vào con PT xem ) - Lúc đó sẽ đánh giá được độ ảnh hưởng của con chip với mạch cụ thể ).

                      Còn module RF thì đặt trong túi quần , thậm chí nếu sóng khỏe ( công suất hoặc độ nhạy thu tốt ) thì đặt trong thùng sắt nó vẫn phát được là điều đương nhiên !

                      --- Với module hàng tốt ( loại chip chuyên dụng đàng hoàng ) chứ không phải như mấy cái lởm khởm bán 15 , 20k của Tàu ... thì chỉ việc cấp đủ nguồn ( việc này quá đơn giản vì các module thu này ăn rất ít điện ... và chẳng có hiện tượng nguồn khỏe nó sẽ xa hơn ???!

                      --- Cũng với cái mạch đó , lắp tại vị trí đó đối với 89 thì cho chất lượng khác , PIC , AVR , ARM ... cho chất lượng khác ( đây là phía phần thu nhận ) còn phía bên phát ( việc sử dụng 89 cùng 1 chương trình thì dễ bị treo hơn những thằng khác) , thậm chí treo cứng khi mạch phát có công suất lớn và bị ref quá cao . PIC thì tốt hơn khi xử lý thu FSK , AVR kém hơn ở khoản này , ở phát OOK ( xung nhiễu cao tần liên tục ref trên đường nguồn ) thì AVR ( dòng attiny lại tốt hơn và không bị treo như PIC ) ( 89 ATMEL thì không có cửa để so ở đây - bởi thí nghiệm ở mức độ nhỏ đã lởm khởm thì qui mô khỏi phải thí nghiệm cho mất công ).
                      Nói chung làm nhiều sẽ tự biết chọn cái gì , làm cái gì cho nó hợp thôi .
                      89 của ATMEL có người vẫn chạy nó trong máy công nghiệp nhưng ở mức độ nào ... và bài toán thiết kế đó cần quá nhiều kinh nghiệm từ lập trình , che chắn bao bọc , thiết kế , cách ly , lựa chọn linh kiện .v.v ( Nhưng vẫn chứa đựng sự thấp thỏm ).
                      Thay vào đó sao không dùng những chip mạnh mẽ hơn , cao cấp hơn như 68HC , PSoc .v.v vừa nhàn hạ về thiết kế , yên tâm khi làm xong . Chứ làm xong ngủ mà vẫn lo mai nó mang mạch đến nhà đòi lại tiền hay kêu gào đến sửa lỗi, thậm chí làm không nên vừa bị phạt vạ, vừa mất tiền đầu tư ... thì có mà hết hơi !
                      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                      Comment


                      • #26
                        Làm gì có cái con 89 nào kén module RF . RF CS nhỏ đâu có làm gì đc nó . Đàn ông với đàn bà đâu có kén nhau khi mà cả 2 đều ko biết mặt nhau


                        Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
                        Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                          Vấn đề bạn cứ nghĩ nó đơn giản chỉ kéo cái nguồn , nguồn dòng hay không thì module nó cũng chỉ tiêu thụ có như vậy thôi , bao nhiêu người đã từng làm rồi chẳng nhẽ không ai có cái khám phá vĩ đại đó ?
                          Đối với module hàng Phở của Tàu , loại Siêu tái sinh thì lệch áp 1 chút cũng là vấn đề về độ ổn định hoặc tần số trung tâm Còn module phát thiết kế không tốt có khi chẳng phát ra anten mà lại hiệu ứng với cơ thể người ( tùy theo thiết kế ). Với 7805 là loại ổn áp tuyến tính, có độ trôi áp lớn, tiêu hao điện năng lớn, hiệu suất không cao , dòng chịu thấp, tỏa nhiệt nhiều ( mà giờ chỉ thấy dùng trong các loại ứng dụng đơn giản không cầu kỳ, thuộc loại rẻ tiền - chứ giờ cũng chẳng mấy người làm sản phẩm chuyên nghiệp, yêu cầu cao sài mấy con ổn áp tuyến tính đó nữa).
                          Chỉ có mỗi cái điều khiển , con PT để đóng cắt role ( không có sự tham gia của các Vi điều khiển ) mà không điều khiển được ở khoảng cách >50 - 100m thì các module đó hoặc có vấn đề , hoặc con PT có vấn đề .
                          Với mạch có 89 ( thử đưa con 89 lắp vào mạch đó xem chạy được bao xa ?, thử để vị trí của 89 gần anten thu xem, thử dùng 89 để điều khiển ( bên phát đưa dữ liệu thay động tác bấm tay vào con PT xem ) - Lúc đó sẽ đánh giá được độ ảnh hưởng của con chip với mạch cụ thể ).

                          Còn module RF thì đặt trong túi quần , thậm chí nếu sóng khỏe ( công suất hoặc độ nhạy thu tốt ) thì đặt trong thùng sắt nó vẫn phát được là điều đương nhiên !

                          --- Với module hàng tốt ( loại chip chuyên dụng đàng hoàng ) chứ không phải như mấy cái lởm khởm bán 15 , 20k của Tàu ... thì chỉ việc cấp đủ nguồn ( việc này quá đơn giản vì các module thu này ăn rất ít điện ... và chẳng có hiện tượng nguồn khỏe nó sẽ xa hơn ???!

                          --- Cũng với cái mạch đó , lắp tại vị trí đó đối với 89 thì cho chất lượng khác , PIC , AVR , ARM ... cho chất lượng khác ( đây là phía phần thu nhận ) còn phía bên phát ( việc sử dụng 89 cùng 1 chương trình thì dễ bị treo hơn những thằng khác) , thậm chí treo cứng khi mạch phát có công suất lớn và bị ref quá cao . PIC thì tốt hơn khi xử lý thu FSK , AVR kém hơn ở khoản này , ở phát OOK ( xung nhiễu cao tần liên tục ref trên đường nguồn ) thì AVR ( dòng attiny lại tốt hơn và không bị treo như PIC ) ( 89 ATMEL thì không có cửa để so ở đây - bởi thí nghiệm ở mức độ nhỏ đã lởm khởm thì qui mô khỏi phải thí nghiệm cho mất công ).
                          Nói chung làm nhiều sẽ tự biết chọn cái gì , làm cái gì cho nó hợp thôi .
                          89 của ATMEL có người vẫn chạy nó trong máy công nghiệp nhưng ở mức độ nào ... và bài toán thiết kế đó cần quá nhiều kinh nghiệm từ lập trình , che chắn bao bọc , thiết kế , cách ly , lựa chọn linh kiện .v.v ( Nhưng vẫn chứa đựng sự thấp thỏm ).
                          Thay vào đó sao không dùng những chip mạnh mẽ hơn , cao cấp hơn như 68HC , PSoc .v.v vừa nhàn hạ về thiết kế , yên tâm khi làm xong . Chứ làm xong ngủ mà vẫn lo mai nó mang mạch đến nhà đòi lại tiền hay kêu gào đến sửa lỗi, thậm chí làm không nên vừa bị phạt vạ, vừa mất tiền đầu tư ... thì có mà hết hơi !
                          nhưng anh ơi em gặp hiện tượng thế này 1 mạch gồm 89 và module rf chỉ dùng 4 chân data để điều khiển,con 89 lắp chủ yếu để chốt và lật vì ngại dùng mạch logic,mang 89 ra gõ tạch tạch là xong thích bọn VĐK chỗ này ,khi dùng nguồn riêng biệt 5vol cho module và 89 thì điều khiển không quá 1 mét ăng ten 34cm (đúng ra là 24cm nhưng em thấy nó kém hơn) ăng ten của bộ điều khiển xe đồ chơi thay đổi được độ dài, nhưng khi dùng chung nguồn 12vol thì điều khiển được độ chục mét ,nếu tách riêng module ra điều khiển led thì được trên 100 mét led không nháy ,vậy thì cùng 1 mạch mà khác nguồn lại điều khiển được độ xa khác nhau =.= ! đúng là sóng không thể nhìn thấy được nó khổ thế đấy
                          SỐNG THEO BẢN CHẤT,KỆ MỌI NGƯỜI NÓI GÌ THÌ NÓI

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi h11540 Xem bài viết
                            nhưng anh ơi em gặp hiện tượng thế này 1 mạch gồm 89 và module rf chỉ dùng 4 chân data để điều khiển,con 89 lắp chủ yếu để chốt và lật vì ngại dùng mạch logic,mang 89 ra gõ tạch tạch là xong thích bọn VĐK chỗ này ,khi dùng nguồn riêng biệt 5vol cho module và 89 thì điều khiển không quá 1 mét ăng ten 34cm (đúng ra là 24cm nhưng em thấy nó kém hơn) ăng ten của bộ điều khiển xe đồ chơi thay đổi được độ dài, nhưng khi dùng chung nguồn 12vol thì điều khiển được độ chục mét ,nếu tách riêng module ra điều khiển led thì được trên 100 mét led không nháy ,vậy thì cùng 1 mạch mà khác nguồn lại điều khiển được độ xa khác nhau =.= ! đúng là sóng không thể nhìn thấy được nó khổ thế đấy
                            Nguồn 12V để cấp cho module phát RF khác xa hoàn toàn với nguồn 5V để cấp cho module phát RF . ( còn 89 thì nó chỉ sài có 5V thôi )

                            --- Việc Gắn 89 vào bên thu và không gắn 89 vào bên thu sẽ đánh giá được tầm ảnh hưởng của 89 đối với cụ thể là cái mạch thu đó !
                            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                            Comment


                            • #29
                              từ 8051 ---> 8051 silab có đầy đủ đồ chơi như Pic ,avr ,arm .Sự thay thế tốt cho ai muốn theo đuổi dòng 8051 .

                              còn về khả năng chống nhiễu thì tùy vào khả năng thiết kế của mỗi người .,mỗi dòng VXL.

                              những bài test của bạn chủ thớt chỉ là 1 phần do yếu tố chủ quan từ bạn thôi, ra "" Trường đời "" nó dập cho đủ kiểu rồi mới biết đc .

                              để muốn thử khả năng cũng như bài học đầu tiên của bạn, hãy nhận đem 89c51 thử 1 cái dự án công nghiêp là biết ngay thôi .Hy vong sớm nhận đc tin vui từ những bài tra tấn manh nhất
                              không thể làm những gì bạn muốn,hãy làm những gì bạn có thể làm .Đời không như mơ

                              Comment


                              • #30
                                modul RF 315mhz loai tốt ,loc tần ,giao tiếp SPI hoăc U thì 89 chay vô tư .còn như kiểu modul 315 có bán ngoài thì trường thì nó tuồn vào 1 đám nhiễu từ cái chân output của modul rồi .Dùng OSC ,bật thử cái động cơ chổi là thấy nguyên một đám muỗi như tivi mất đài

                                Mình vẩn dùng 89 chay mấy cái modul 2.4ghz phà phà,có điều khả năng đâm xuyên hơi kém

                                Modul SI4432 dùng sóng 433MHZ khá tốt và ít bị trùng sóng nên thích cho ae nào muốn chơi RF với 89
                                Last edited by fantasy; 18-03-2014, 22:04.
                                không thể làm những gì bạn muốn,hãy làm những gì bạn có thể làm .Đời không như mơ

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                h11540 Tìm hiểu thêm về h11540

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X