Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Plc - st7540

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Plc - st7540

    Các bạn trên diễn đàn có thể cho mình hỏi về ST7540 được không?
    Đọc DataSheet của nó thì thấy là nó có 8 tần số hoạt động.
    Down App-Note for AMR về thì nó lấy chuẩn "European CENELEC
    standard A-band specified for Automatic Meter Reading" Tần số 72kHz.
    Vậy ở Việt Nam mình thì dùng tần số bao nhiêu? mình hỏi có gì không đúng các bạn chỉ thêm nhé!
    PS: Thấy mọi người đều sử dụng 132,5 kHz cho mạch thiết kế dùng ST7540 tại VN. Có thể cho hỏi về ý nghĩa không? Chân thành cám ơn

  • #2
    Nguyên văn bởi catinhcantho Xem bài viết
    Các bạn trên diễn đàn có thể cho mình hỏi về ST7540 được không?
    Đọc DataSheet của nó thì thấy là nó có 8 tần số hoạt động.
    Down App-Note for AMR về thì nó lấy chuẩn "European CENELEC
    standard A-band specified for Automatic Meter Reading" Tần số 72kHz.
    Vậy ở Việt Nam mình thì dùng tần số bao nhiêu? mình hỏi có gì không đúng các bạn chỉ thêm nhé!
    PS: Thấy mọi người đều sử dụng 132,5 kHz cho mạch thiết kế dùng ST7540 tại VN. Có thể cho hỏi về ý nghĩa không? Chân thành cám ơn
    Hiện nay đang dịch chuyển về Yitran thì tốt hơn.

    Việt Nam thì chưa có chuẩn truyền PLC cho nên không có chuẩn để trả lời bạn. Tuy nhiên ST vào khoảng năm 2006 thì thắng ở một thị trường nhỏ, trở nên nổi tiếng, nhưng từ năm 2007 thì Yitran đã hoàn toàn chiếm thị trường tốc độ thấp, và hiện nay chuẩn HomePlug đã chọn Yitran làm chuẩn rồi.

    Nếu thiết kế thì nên tìm hiểu Yitran thì tốt hơn.

    Chúc vui
    Falleaf
    Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
    58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
    mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

    Comment


    • #3
      Vậy anh có thể gửi cho em tài liệu về Yitran được không?
      Em đang làm đồ án điều khiển thiết bị trong nhà (SmartHouse). Gồm 2 khối chính: Master, Slaver (nhiều Slaver) và truyền tín hiệu thông qua lưới điện trong nhà. Vấn đề gặp phải là bắt buộc phải dùng IC tích hợp sẵn để truyền nhận dữ liệu từ USB (Khối Master và PCs), dùng ST75xx để giao tiếp hoặc là có ý kiến gì khác càng tốt. Em còn ít thời gian để thực hiện mong được giúp đỡ.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi catinhcantho Xem bài viết
        Vậy anh có thể gửi cho em tài liệu về Yitran được không?
        Em đang làm đồ án điều khiển thiết bị trong nhà (SmartHouse). Gồm 2 khối chính: Master, Slaver (nhiều Slaver) và truyền tín hiệu thông qua lưới điện trong nhà. Vấn đề gặp phải là bắt buộc phải dùng IC tích hợp sẵn để truyền nhận dữ liệu từ USB (Khối Master và PCs), dùng ST75xx để giao tiếp hoặc là có ý kiến gì khác càng tốt. Em còn ít thời gian để thực hiện mong được giúp đỡ.

        Hi bạn,

        Làm với ST 7540 thì trc đây mình chưa kiếm đc con biến áp cách ly đó.
        Trên diễn đàn mọi người cũng đã trao đổi rất nhiều về việc kiếm con bA này cho nó.

        Thật sự thì làm tầng giao tiếp với 220 của ST 75 hơi khó.
        Mình đã ko đủ thời gian để ngâm cứu tiếp đc cái đó.


        Hiện tại có 2 suggests cho bạn:
        -> nếu tiếp tục chiến với ST thì mình có thể cung cấp free cho bạn 2 ic ST7540
        -> Còn cách khác thì mình nghĩ nên dùng Yitrans để đc hỗ trợ tốt hơn từ falleaf với các ưu điểm anh F đã so sánh ở topic trên.

        Chúc bạn thành công.
        Last edited by redled; 09-01-2009, 11:16.

        Comment


        • #5
          http://dientuvietnam.net/forums/show...555#post159555

          F bổ sung một số tài liệu của Yitran ở đây, bạn có thể tìm trên www.yitran.com để có thêm thông tin cần thiết.

          Chúc vui
          Falleaf
          Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
          58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
          mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

          Comment


          • #6
            Yitran giá quá cao với các ứng dụng dân dụng, không biết có giải pháp nào hiệu quả hơn không ?
            Cty TNHH Ứng Dụng Phát Triển Công Nghệ ECAPRO

            Comment


            • #7
              Yitran đúng là giá có cao so với điều kiện tại VN, nhưng không phải quá cao - nếu thế, hẳn giải pháp của ST chắc giá là trên trời. Cần rẻ thì dùng X-10 cổ điển.
              Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi herrtien Xem bài viết
                Yitran giá quá cao với các ứng dụng dân dụng, không biết có giải pháp nào hiệu quả hơn không ?
                Giá Yitran không hề cao so với ứng dụng dân dụng. Chỉ có các sản xuất nhỏ (100pcs) thì không phù hợp.

                So sánh các giải pháp Zigbee, PLC, GPRS, CDMA, Ethernet, thì giá của PLC cũng rất hợp lý.

                Node Zigbee bây giờ khoảng 10$ (MCHP) chưa bao gồm host controller
                PLC khoảng 10 - 20$ (YITRAN, theo số lượng)
                GPRS, CDMA khoảng 20$ - 40$
                Ethernet khoảng 5$

                Đây là mức giá thị trường hiện tại đang sử dụng. Cho nên nếu tính ra thì nó không hề đắt, mà vấn đề là phải nghiên cứu và đưa vào sản xuất được thì mới rẻ. Nếu làm chỉ để làm vài cái, thì tất nhiên các chi phí khác sẽ rất cao.

                Chúc vui
                Falleaf
                Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận R&P
                58/57 Nguyễn Minh Hoàng - Phường 12 - Quận Tân Bình - TP.HCM
                mail@falleaf.net - VP: (04) 36408561 - (08) 38119870

                Comment


                • #9
                  kame vẫn thấy còn đắc, mình đã mua 2 cục ethernet bridge của http://www.c4line.com/sub2.htm, giá khá mềm 25 USD cho một node. Mở ra xem mạch thì thấy thật kinh khủng, có con chíp MAC của Micrel và chíp PLC của Intellon BGA. Nghe nói cục này của Hàn Quốc sản xuất nhưng mình dám chắc nó được lắp tại Đài Loan hay Trung Quốc, vì thế mới có giá rẻ đến thế. Hiện nay Intellon cho ra các chip set "INT" PLC khá ấn tượng. http://www.intellon.com/pdfs/INT5500_Product_Brief.pdf

                  Ngặt nổi, hình như Intellon không công bố các tài liệu ứng dụng, vì thế nghiên cứu gặp khó khăn, bác nào có kinh nghiệm xin được chỉ giúp.

                  Comment


                  • #10
                    ST7540 và các linh kiện mach ngoài!

                    Xin chào các anh! Em đang tìm hiểu ST7540! Các anh đã làm về ST cho em hỏi chút! Các anh xem hộ em phần các linh kiện bên ngoài ST7540 nhé! Em tìm thấy mạch này! Em kô hiểu khối SMPS trong sơ đồ dùng để làm j?
                    Attached Files

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi sugus Xem bài viết
                      Xin chào các anh! Em đang tìm hiểu ST7540! Các anh đã làm về ST cho em hỏi chút! Các anh xem hộ em phần các linh kiện bên ngoài ST7540 nhé! Em tìm thấy mạch này! Em kô hiểu khối SMPS trong sơ đồ dùng để làm j?
                      SMPS (Switched-mode power supply) là mạch cung cấp nguồn (xung) nó sử dụng thẳng đầu vào là điện thế main tôi nhớ ko nhầm con này sử dụng điện thế 3V3 nên đầu ra của nó là 3V3,nếu ngại làm mạch này bạn có thể sử dụng mạch sạc điện thoại + IC chuyển từ 5V-3V3 (nếu ở HN thì cửa hàng IC trên Hoàng Hoa Thám có bán)

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi nguyentrunght Xem bài viết
                        SMPS (Switched-mode power supply) là mạch cung cấp nguồn (xung) nó sử dụng thẳng đầu vào là điện thế main tôi nhớ ko nhầm con này sử dụng điện thế 3V3 nên đầu ra của nó là 3V3,nếu ngại làm mạch này bạn có thể sử dụng mạch sạc điện thoại + IC chuyển từ 5V-3V3 (nếu ở HN thì cửa hàng IC trên Hoàng Hoa Thám có bán)
                        Có phải mình lấy SMPS trong MODEM được không?
                        Bạn có thể giải thích chức năng của từng khối trong mạch đó giúp mình! ^_^

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi sugus Xem bài viết
                          Có phải mình lấy SMPS trong MODEM được không?
                          Bạn có thể giải thích chức năng của từng khối trong mạch đó giúp mình! ^_^
                          Bạn có thể thấy rất rõ trên đó có các khối cách ly điện thế 220V bằng biến thế cách ly,khối tạo dao động....
                          nhưng theo tôi 2 khối quan trọng là con ST7540 và khối uC giao tiếp qua các chân để điều khiển (bằng cách ghi vào thanh ghi của 7540 )....
                          Bạn tham khảo thêm code mẫu trên trang của ST thì phải và datasheet của nó.
                          Về phần cứng theo tôi bạn cứ thiết kế y chang AN vì đó là mạch chuẩn đã được test kỹ rồi.Phần quan trọng nữa là bạn tập trung vào coding...

                          Thân

                          Comment


                          • #14
                            Vì mình chưa có số đo cụ thể của các linh kiện như tụ điện và điện trở. Mình cũng tham khảo trên trang web của ST rồi! nhưng mình chưa tìm được! Nhóm mình cũng đã chia nhau về đọc và coding rùi mà! Bạn có tài liệu nào cụ thể hơn không?

                            Comment


                            • #15
                              Cái này mình ko còn nữa,bạn có thể mail trực tiếp cho bên ST Việt Nam để xin,nếu có ý định demo có thể xin 1 cặp ST7540 từ mem redled trên diễn đàn.Mình nhớ ko nhầm thì có code mẫu viết cho dòng VĐK cũng của ST sx,nếu là code C thì có thể convert dễ dàng.
                              Theo mình có thể chuyển sang 1 số dòng uC thông dụng như AVR hay PIC...
                              Thân

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              catinhcantho Tìm hiểu thêm về catinhcantho

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X