Thông báo

Collapse
No announcement yet.

HỎI VỀ MOTOR 3 PHA

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    Biết thì nói, không biết thì dựa cột mà nghe.
    vẽ hình từ thông tầm bậy rồi suy luận tầm phào.
    Gặp biến thế 3 pha quấn trên 3 trụ thì sao? hay bắt buộc phải quấn trên 1 trụ?

    Gặp động cơ 3 pha tốc độ chậm, 8 cực từ. Một cực 2 đầu dây. 8cực 16 đầu dây cho 1pha. 3 pha có 48 đầu dây. Làm việc không có phương pháp ngồi đó mà khóc.
    - Bác nói cháu vẽ bậy, vậy bác vẽ như thế nào mới đúng? Nếu bác không vẽ được thì cháu coi như bác ganh tị phán bừa.

    - Biến áp 3 pha trên mỗi trụ có thể có nhiều cuộn dây: sơ cấp, thứ cấp, còn có thể có nhiều cuộn có các mức điện áp khác nhau. Cách của trthnguyen có thể xác định chiều của các cuộn trên cùng trụ

    - Ít khi làm việc với động cơ nhưng nếu cần thì cháu cũng có vài ba cách để dò.

    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    Động cơ 3pha bây giờ như 1 biến thế. Nếu pha còn lại chạm 2 đầu vào nhau, điện thế tự cảm sinh ra bị nối tắt, nổ tóe khóí .
    Từ thông trong ĐC 3 pha nó rẽ nhánh, nên dòng cảm ứng trên mỗi pha còn lại cũng nhỏ đi. Hơn nữa đã có bóng đèn hạn dòng, nếu chọn công suất vừa phải thì không nổ đlược.



    sau.ph

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
      Cách đó chỉ áp dụng cho các cuộn dây quấn trên cùng 1 trụ. Áp dụng cho động cơ 3 pha sẽ không đúng.

      Theo hình vẽ, khi cấp điện cho 1 cuộn dây, từ thông do nó tạo ra sẽ chia đều cho 2 cuộn còn lại với chiều ngược lại. Như vậy nếu cấp 12VAC cho cuộn A thì cuộn B và C mỗi cuộn sẽ có 6VAC ngược pha với cuộn A (B và C cùng pha với nhau). Dựa vào đó mà suy ra đầu dây bằng cách mắc nối tiếp rồi xem điện áp tổng tăng hay giảm.

      Ở trong video clip người ta cấp xung âm vào 1 cuộn dây, 2 cuộn dây còn lại cho ra xung dương (khi ngắt điện thì xung ngược lại)
      Kỹ sư Chí Phèo học cùng lớp với TLM cũng nói điện thế của 1biến thế phát ra lớn hay nhỏ bởi từ thông không phải bởi số vòng. Vì từ thông chia đều nên mỗi cuộn chỉ có 6VAC Chết vì cười. Ông bà ta có câu :" ngọng mà lại hay nói" đúng với trường hợp này.

      TLM có kiến thức của CHÍ PHÈO nên không hơi sức đâu mà giảng dạy.

      Comment


      • #18
        Điện áp cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây và tốc độ biến thiên từ thông. Số vòng của 3 cuộn dây bằng nhau nên không cần nhắc tới. Như vậy 2 cuộn còn lại có từ thông chia đôi nên áp còn một nửa. (Thực tế còn nhỏ hơn do khe từ, tổn hao fu cô...)
        sau.ph

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
          Điện áp cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây và tốc độ biến thiên từ thông. Số vòng của 3 cuộn dây bằng nhau nên không cần nhắc tới. Như vậy 2 cuộn còn lại có từ thông chia đôi nên áp còn một nửa. (Thực tế còn nhỏ hơn do khe từ, tổn hao fu cô...)

          vậy công thức v1/v2 = n1/n2 là tầm bậy rồi

          Comment


          • #20
            Công thức đó chỉ đúng khi từ thông không rẽ nhánh. Áp dụng cho trường hợp từ thông rẽ nhánh là tầm bậy rồi. Thử kiếm cục biến áp 3 pha, cấp điện 1 pha vào rồi đo trên 2 pha còn lại xem có đúng như vậy không.
            sau.ph

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

              Động cơ 3pha bây giờ như 1 biến thế. Nếu pha còn lại chạm 2 đầu vào nhau, điện thế tự cảm sinh ra bị nối tắt, nổ tóe khóí .
              Cái đó chỉ đúng khi nguồn vào nối trực tiếp vào cuộn dây, đằng này lại chạy qua bóng đèn nên dòng ko đủ mạnh để gây cháy.

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                Động cơ 3pha bây giờ như 1 biến thế. Nếu pha còn lại chạm 2 đầu vào nhau, điện thế tự cảm sinh ra bị nối tắt, nổ tóe khóí .
                Cái đó chỉ đúng khi nguồn vào nối trực tiếp vào cuộn dây, đằng này lại chạy qua bóng đèn nên dòng ko đủ mạnh để gây cháy.

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                  Công thức đó chỉ đúng khi từ thông không rẽ nhánh. Áp dụng cho trường hợp từ thông rẽ nhánh là tầm bậy rồi. Thử kiếm cục biến áp 3 pha, cấp điện 1 pha vào rồi đo trên 2 pha còn lại xem có đúng như vậy không.
                  Chú em khùng vừa thôi. Vẽ hình từ thông đi qua không khí rồi suy diễn linh tinh.
                  Ra chợ trời xem máy hàn hình chử U sơ cấp và thứ cấp không chung 1 lỏi. Quay miếng sắt cản từ thông xem điện áp thứ cấp hàn có giảm không? Hay tháo thùng biến áp máy xquang gồm các phe sắt chữ I ghép lại, 2 cuộn dâysơ và thứ 2 nơi, xem nó có bị giới hạn 220 volt vì bị rẽ nhánh không? hay nó lên đến 110.000volt?
                  Xuống đi đừng leo lên cột điện nữa

                  @trthnguyen: TLM nó khùng,chú mày lại nắm đuôi nó, không sợ bị điện giật sao?
                  Không có mạch điện nào bị nối tắt mà không sinh nhiệt cả. Đã có trường hợp sấy motor bằng cách nối tiếp bóng đèn với cuộn dây, mạch điện nối tắt, sinh nhiệt cháy giấy lót, gặp hơi xăng ngâm vecni cách điện bốc cháy rồi đấy, đừng có ngu nghe lời giảng dạy của người điên.

                  Comment


                  • #24
                    1) Chú em khùng vừa thôi. Vẽ hình từ thông đi qua không khí rồi suy diễn linh tinh.

                    2) Ra chợ trời xem máy hàn hình chử U sơ cấp và thứ cấp không chung 1 lỏi. Quay miếng sắt cản từ thông xem điện áp thứ cấp hàn có giảm không?

                    3) Hay tháo thùng biến áp máy xquang gồm các phe sắt chữ I ghép lại, 2 cuộn dâysơ và thứ 2 nơi, xem nó có bị giới hạn 220 volt vì bị rẽ nhánh không? hay nó lên đến 110.000volt?
                    Xuống đi đừng leo lên cột điện nữa
                    1) Cháu không vẽ rotor cho nó dễ nhìn. Có rotor thì dạng từ thông vẫn vậy thôi. Bác không biết vẽ thì đừng giả bộ chê người khác.


                    Click image for larger version

Name:	Nguyen-ly-hoat-dong-cua-may-han-dien_04.jpg
Views:	961
Size:	6.7 KB
ID:	1691101
                    2) Miếng sắt cản từ (shunt từ) chỉ rẽ một phần nhỏ từ thông (vì có khe hở không khí) nên điện áp ngõ ra giảm rất ít. Nếu làm cho từ thông qua shunt nhiều hơn, từ thông qua cuộn sơ cấp nhỏ đi mà áp ra không giảm mới là chuyện lạ.

                    3)- Nếu từ thông rẽ nhánh thì áp sơ cấp giảm đi, chứ không bị giới hạn. Tăng số vòng lên thì vẫn ra áp lớn.
                    - Hai cuộn quấn 2 nơi không có nghĩa là rẽ nhánh. (Như hình ở trên nếu bỏ shunt từ ở giữa thì từ thông chỉ là 1 vòng khép kín chứ không có nhánh rẽ)

                    Bây giờ cấp 12VAC cho 1 cuộn dây của động cơ/ máy biến áp 3 pha. Đo xem áp trên 2 cuộn còn lại là 6V hay 12V. Bác có dám cá độ không?
                    sau.ph

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                      1) Cháu không vẽ rotor cho nó dễ nhìn. Có rotor thì dạng từ thông vẫn vậy thôi. Bác không biết vẽ thì đừng giả bộ chê người khác.


                      [ATTACH=CONFIG]n1691101[/ATTACH]
                      2) Miếng sắt cản từ (shunt từ) chỉ rẽ một phần nhỏ từ thông (vì có khe hở không khí) nên điện áp ngõ ra giảm rất ít. Nếu làm cho từ thông qua shunt nhiều hơn, từ thông qua cuộn sơ cấp nhỏ đi mà áp ra không giảm mới là chuyện lạ.

                      3)- Nếu từ thông rẽ nhánh thì áp sơ cấp giảm đi, chứ không bị giới hạn. Tăng số vòng lên thì vẫn ra áp lớn.
                      - Hai cuộn quấn 2 nơi không có nghĩa là rẽ nhánh. (Như hình ở trên nếu bỏ shunt từ ở giữa thì từ thông chỉ là 1 vòng khép kín chứ không có nhánh rẽ)

                      Bây giờ cấp 12VAC cho 1 cuộn dây của động cơ/ máy biến áp 3 pha. Đo xem áp trên 2 cuộn còn lại là 6V hay 12V. Bác có dám cá độ không?
                      Hi hì. dốt thì nhận là dốt, vẽ mạch từ qua không khí là dốt đừng có cãi và ngụy biện chống chế từ thông rẽ nhánh.
                      Cái nguyên lý cơ bản tự cảm là khi từ thông biến thiên, các đường sức từ thông cắt ngang tiết diện dây đồng sẽ sinh ra địện thế. Điện thế này lớn hay nhỏ tùy vào dòng biến thiên và hệ số tự cảm cuộn dây. Biến áp xuyến cuộn sơ cấp và thứ cấp 2 nơi cũng là từ thông rẽ nhánh?
                      Chẳng có tài liệu nào nói từ thông rẽ nhánh cả.
                      Tôi chẳng hơi sức đâu cá độ với nngười khùng.

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết



                        @trthnguyen: TLM nó khùng,chú mày lại nắm đuôi nó, không sợ bị điện giật sao?
                        Không có mạch điện nào bị nối tắt mà không sinh nhiệt cả. Đã có trường hợp sấy motor bằng cách nối tiếp bóng đèn với cuộn dây, mạch điện nối tắt, sinh nhiệt cháy giấy lót, gặp hơi xăng ngâm vecni cách điện bốc cháy rồi đấy, đừng có ngu nghe lời giảng dạy của người điên.
                        Sấy cả tiếng hay cả ngày thì nói làm gì, cái này chỉ kiểm tra chốc lát thôi mà.

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
                          Sấy cả tiếng hay cả ngày thì nói làm gì, cái này chỉ kiểm tra chốc lát thôi mà.
                          Thử bóng đèn cũng thao tác rất nhanh chích vào điện bóng sáng là nhấc ra liền có người kỹ còn sờ vào vỏ xem có nóng hay không rồi mới chích điện tiếp , chỉ khi dùng pin và đồng hồ mới để lâu .

                          Comment


                          • #28
                            không biết các anh làm thế nào chứ em làm y như video ở trên thì ok, lúc trước em học bên Phú Nhuận mấy thầy cũng chỉ vậy. em đọc một số thông tin thì nói rằng thường thì motor cho ra 4 dây là điện áp 220vac, 6 dây là cứ 380vac, cho em ý kiến nhé.

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                              không biết các anh làm thế nào chứ em làm y như video ở trên thì ok, lúc trước em học bên Phú Nhuận mấy thầy cũng chỉ vậy. em đọc một số thông tin thì nói rằng thường thì motor cho ra 4 dây là điện áp 220vac, 6 dây là cứ 380vac, cho em ý kiến nhé.
                              Xem hình # 2 thì thấy chỉ có đấu sao ra thêm dây ở chổ 3 đầu 3 cuộn chập lại thì mới ra được 4 dây nên đúng là dùng 220 volt , còn đưa ra 6 dây nếu đấu tam giác thì là 220 sao là 380 volt nên 6 dây không chắc sử dụng cố định ở áp 380 volt .

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi Thanhvu93 Xem bài viết
                                không biết các anh làm thế nào chứ em làm y như video ở trên thì ok, lúc trước em học bên Phú Nhuận mấy thầy cũng chỉ vậy. em đọc một số thông tin thì nói rằng thường thì motor cho ra 4 dây là điện áp 220vac, 6 dây là cứ 380vac, cho em ý kiến nhé.
                                Mình đâu có nói video clip đó sai. Mình chỉ giải thích cho rõ thêm tại sao cuộn dây nối với cục pin thì chọn đầu đỏ, cuộn dây nối với VOM thì chọn ngược lại (đầu đen).

                                Điện áp của motor phụ thuộc vào điện áp của mỗi cuộn dâycách đấu dây. Nếu chỉ biết cách đấu dây mà không biết điện áp của cuộn dây thì không thể biết điện áp của động cơ được.

                                Nếu chỉ nhìn bên ngoài thì 4 dây chưa chắc đã là đấu sao. Có thể là 3 dây tam giác + dây nối vỏ.
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Thanhvu93 Tìm hiểu thêm về Thanhvu93

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X