Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Chiết áp quạt trần bị rung giật

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Quá độ tối đa không được quá 10ms thì nói làm gì (sau 10ms, dòng điện 50Hz đổi chiều, nếu động cơ không đồng bộ kịp thì sẽ bị giật cục đảo chiều quay)

    Tần số điện lưới không đổi. Bác thay đổi áp để mô tơ quay chậm lại thì làm sao đồng bộ được? Ha ha.
    Ha.ha.ha.
    Kiến thức của TLM chỉ có bấy nhiêu sao? tòan là giáo khoa trong sách vỡ.
    Muốn biết động cơ đồng bộ gảm tốc bằng cách giảm áp thế nào thì mua máy ly tâm hematocrite KUBOTA về tháo ra mà học.
    Mệt.

    Comment


    • #17
      Máy bay phản lực có thể bay lên tới sao hoả đó. Không tin bác mua 1 chiếc boeing 747 về lái thử xem. Ha ha ha.
      sau.ph

      Comment


      • #18
        Qua bao nhiêu thớt rồi mà TLM không rút được tý kinh nghiệm gì cả mà cứ đòi bác Vị phải chứng minh thiệt chán ...

        Comment


        • #19
          Qua bao thớt rồi mà có lần nào bác ấy dám làm thí nghiệm chứng minh đâu, kể cả khi TLM sẵn sàng bỏ tiền ra cá độ.

          sau.ph

          Comment


          • #20
            Ha.ha.ha
            Đây là cái motor đồng bộ , nam châm vĩnh cửu cực lồi để tránh trượt, điều chỉnh vận tốc bằng cách giảm áp ----> giảm dòng cuộn dây startor.
            [/URL]

            ​[/URL



            Bây giờ công nghệ 4.0 rồi mà cứ khư khư ôm cái lý thuyết cũ rích.

            Cần gì thí nghiệm để chứng minh cái đèn khò thổi ra hơi quá nhiệt cơ chứ?

            Comment


            • #21
              Chỗ nào trong hình chứng minh nó giảm tốc bằng cách hạ áp?

              Bác không chứng minh được nên nói không cần thôi.
              sau.ph

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                1- Chỗ nào trong hình chứng minh nó giảm tốc bằng cách hạ áp?

                2- Ai đã nói không khí có hơi nước thì không lên quá 100 độ được?

                1-Tài liệu chứng minh đây:

                Click image for larger version

Name:	sr1.png
Views:	1404
Size:	457.3 KB
ID:	1716853

                2- Cái autoclave đã chứng minh rồi . Không khí tăng nhiệt, tăng thể tích. Áp suất nồi hơi tăng mà nhiệt của hơi nước không tăng. Muốn cãi nữa ư?

                Comment


                • #23
                  1. Đây có phải là tài liệu của động cơ đồng bộ không? chỗ nào trong tài liệu nói là không cần thay đổi tần số? Sao bác không đưa rõ chỗ đó ra mà cứ úp úp mở mở vậy? Bác là chuyên gia lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia mà, ai mà tin được 1 đoạn tài liệu không có nguồn gốc chứ.

                  2. TLM đã nói cái đầu dò nhiệt để xa thanh đun nên nhiệt không truyền tới được, nó không thể hiện nhiệt độ ở xunh quanh thanh đun. Bác đừng đánh trống lãng nữa.
                  sau.ph

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                    1. Chỗ nào trong tài liệu nói nó là động cơ đồng bộ, chỗ nào nói không cần thay đổi tần số? Sao bác không đưa rõ chỗ đó ra mà cứ úp úp mở mở vậy?

                    2. TLM đã nói cái đầu dò nhiệt để xa thanh đun nên nhiệt không truyền tới được, nó không thể hiện nhiệt độ ở xunh quanh thanh đun. Bác đừng đánh trống lãng nữa.
                    1- Không cần nói ra vì đã nói huỵch tẹt rồi mà kiến thức TLM không hiểu được, lại cãi nhau vài năm nữa.

                    2-Ối trời ơi! TLM ơi là TLM! hơi nước từ nồi súp de nấu sôi, xả vào nồi mà chỗ lạnh , chỗ nóng? cho dù có chỗ nóng nhiều nóng ít thì sau khi gia nhiệt áp suất tăng muốn bể nồi mà nhiệt của hơi nước không tăng là do đầu nhiệt để xa ư? cái này TLM đăng ký với các hãng chế tạo autoclave để thay đổi kết cấu được khối tiền đấy.

                    Cưòi vỡ bụng rồi.

                    Comment


                    • #25
                      1. Bác không chứng minh được, nói vậy để chữa thẹn thôi.

                      2. Cái van lồng xếp bị nghẹt thì hơi nước làm sao vào sâu trong lò được? Bác đừng lôi chuyện khác vào đây đánh trống lãng nữa.
                      sau.ph

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                        Xa cách lâu rồi giờ gặp lại vẫn tào lao như cũ.
                        Điều chỉnh dimmer là thay đổi áp, motor tải nặng sẽ giảm vận tốc.
                        Phát biểu linh tinh làm hư thế hệ trẻ. Nhân viên của tôi cứ tào lao thế này là tôi đuổi ngay.
                        Chủ thớt đã điều chỉnh dimmer rồi đấy mà sao quạt không quay chậm được? Bác giải thích và hướng dẫn tiếp đi chứ.
                        sau.ph

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          1. Bác không chứng minh được, nói vậy để chữa thẹn thôi.

                          2. Cái van lồng xếp bị nghẹt thì hơi nước làm sao vào sâu trong lò được? Bác đừng lôi chuyện khác vào đây đánh trống lãng nữa.
                          1- Đã giải thích rõ rồi mà không hiểu, chữa thẹn gì ở đây?
                          Người có kinh nghiệm chỉ cần nhìn kết cấu động cơ cực lồi để tránh trượt là biết motor đồng bộ. TLM chỉ biết cãi cố.

                          2-TLM ơi là TLM kiến thức của em kém vậy sao? người ta xả nước sôi vào 1/4 hay 1/5 lò rồi đóng cửa lại gia nhiệt. Đã giải thích rồi đến giớ vẫn chưa biết công dụng của bẫy hơi lại tiếp tục cãi

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                            Chủ thớt đã điều chỉnh dimmer rồi đấy mà sao quạt không quay chậm được? Bác giải thích và hướng dẫn tiếp đi chứ.
                            Thế nào là chậm? động cơ không đồng bộ của máy ly tâm, chỉnh tốc độ chậm còn "mọc chân tự đi xuống đất "kìa.

                            Trước khi hướng dẫn ai làm việc gì tôi phải hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến kết quả không vội vàng hấp tấp chỉ dẫn kiểu: " osciloscope lệch tia vì ở gần bv có máy chụp cộng hưởng từ " ( để tôi cười 1 chút đã)

                            Comment


                            • #29
                              TLM có cãi hình trên không phải động cơ đồng bộ đâu. TLM chỉ hỏi chỗ nào chứng minh nó giảm tốc bằng cách giảm áp giảm dòng mà không giảm tần số?

                              Bác bí lù không trả lời được, toàn nói vòng vo để né tránh. Chiêu này của bác TLM rành quá mà.
                              sau.ph

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                                TLM có cãi hình trên không phải động cơ đồng bộ đâu. TLM chỉ hỏi chỗ nào chứng minh nó giảm tốc bằng cách giảm áp giảm dòng mà không giảm tần số?

                                Bác bí lù không trả lời được, toàn nói vòng vo để né tránh. Chiêu này của bác TLM rành quá mà.
                                Màu đỏ: tại #24 TLM không biết đó là motor đồng bộ đã hỏi: " Chỗ nào trong tài liệu nói nó là động cơ đồng bộ ? " bây giờ thì: "TLM có cãi hình trên không phải động cơ đồng bộ đâu"
                                Cái lưỡi của TLM đúng là không xương.

                                Motor đồng bộ luôn có vận tốc rotor = vận tốc từ trường, muốn đổi vận tốc thì đổi f. Cái này sách giáo khoa đầy tràn.

                                Cái quan trọng phải biết khi momen của motor nhỏ hơn moment tải do giảm áp thì không còn là motor đồng bộ nữa. Muốn thay đổi vận tốc không cần thay tần số đó là điều mà không phải ai cũng biết. khà khà.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                vitquaybk Tìm hiểu thêm về vitquaybk

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X