Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đèn cầu thang

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Sao không dùng bộ phát hiện chuyển động (PIR) thường gọi là mắt hồng ngoại trong các hệ thống báo động? Khi phát hiện có vật thể chuyển động, mà nhiệt độ của vật thể lớn hơn nhiệt độ môi trường, PIR sẽ đóng một relay trong một khoảng thời gian (có thể điều chỉnh được) và bật đèn sau đó tự tắt.
    PIR do VN sản xuất bán với giá 160.000đ. dùng điện 220 VAC hoặc 12VDC.

    Comment


    • #17
      Có bác nào dùng 89c8051 để làm điều khiển đèn cầu thang chưa?
      tanminhchau.com

      Comment


      • #18
        Re:

        Nguyên văn bởi thytho Xem bài viết
        Theo tôi dùng relay bước thì tốt hơn.

        Relay bước hoạt động :

        Ấn CT1 hoặc CTn lần 1 --> đèn sáng
        Ấn CT1 hoặc CTn lần 2 --> đèn tắt

        Giá cả phải chăng, tiết kiệm dây

        Có bạn nào làm mạch này chưa????. Nếu muốn mở rộng thêm nhiều lầu nữa thì cứ ráp thêm vào. Một con IC 7486 có 4 cổng EX_OR nối như vậy thì được 5 ngõ vào. Đây mới chỉ là phần điều khiển thôi còn phần công xuất thì thêm relay hoặc Triac là chạy rất tốt. Mạch này hoạt động giống như bạn thytho nói đấy.
        Attached Files

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi tam1234 Xem bài viết
          Có bạn nào làm mạch này chưa????. Nếu muốn mở rộng thêm nhiều lầu nữa thì cứ ráp thêm vào. Một con IC 7486 có 4 cổng EX_OR nối như vậy thì được 5 ngõ vào. Đây mới chỉ là phần điều khiển thôi còn phần công xuất thì thêm relay hoặc Triac là chạy rất tốt. Mạch này hoạt động giống như bạn thytho nói đấy.
          Mạch của bạn hấp dẫn lắm. Nhưng chẳng lẽ nếu bạn để mạch ở tầng đất thì lại phải đi 1 bó dây cả chục sợi từ tầng 1 lên tầng 5 à? Mà càng mở rộng bó dây càng to.

          Nếu muốn ứng dụng mạch của bạn thì mỗi tầng có 1 công tắc và 1 IC (chỉ xài 1/4IC, dư 3/4). Đầu ra của IC tầng trên sẽ đưa vào đầu vào của IC tầng dưới.Bạn chỉ cần đi 3 dây: 2 dây nguồn và 1 dây liên kết tín hiệu.

          Comment


          • #20
            Re:

            Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viết
            Mạch của bạn hấp dẫn lắm. Nhưng chẳng lẽ nếu bạn để mạch ở tầng đất thì lại phải đi 1 bó dây cả chục sợi từ tầng 1 lên tầng 5 à? Mà càng mở rộng bó dây càng to.

            Nếu muốn ứng dụng mạch của bạn thì mỗi tầng có 1 công tắc và 1 IC (chỉ xài 1/4IC, dư 3/4). Đầu ra của IC tầng trên sẽ đưa vào đầu vào của IC tầng dưới.Bạn chỉ cần đi 3 dây: 2 dây nguồn và 1 dây liên kết tín hiệu.
            Mình chỉ đưa ra giải pháp thôi còn thiết kế thế nào là tùy bạn. Tuy nhiên mình nghĩ ko cần phải làm như vậy đâu. Vì điện ở đây chỉ có 5V nên bạn chỉ cần kéo một cáp có số ruột bên trong là: số tầng + 1(dây ground). Như vậy chỉ xem như 1 cáp thôi. Dây nhiều ruột ở Nhật Tảo bán nhiều mà. Có thể tới 20 sợi luôn.

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi khoaxe Xem bài viết
              Sao không dùng bộ phát hiện chuyển động (PIR) thường gọi là mắt hồng ngoại trong các hệ thống báo động? Khi phát hiện có vật thể chuyển động, mà nhiệt độ của vật thể lớn hơn nhiệt độ môi trường, PIR sẽ đóng một relay trong một khoảng thời gian (có thể điều chỉnh được) và bật đèn sau đó tự tắt.
              PIR do VN sản xuất bán với giá 160.000đ. dùng điện 220 VAC hoặc 12VDC.
              Bác Khoaxe làm ơn cho hỏi chút, PIR của Việt Nam ta bán ở đâu vậy? Hà Nội hay Sài Gòn? Giá nghe có vẻ hợp lý quá. Tôi vẫn phải mua của mấy chỗ bán thiết bị An ninh - Báo động, giá toàn tính theo US$ thôi á. MẮc tiền hơn khá nhiều. Làm ơn chỉ giáo...

              Comment


              • #22
                theo tui thì mạch thứ hai tiện hơn . vừa an toán trong vận hành cũng như sửa chửa. bác VÂN bảo đến tầng hai thì mới tất được và ngược lại thế cầu thang dài bao nhiêu thước mà nói điều đó là nhược điểm chư
                mong chi giáo

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi minhtienbk Xem bài viết
                  ở đây các sơ đồ 1+2 đều chỉ tắt tại 2 nởi cho 1 bóng đèn ;tui đố các bạn nếu muốn tắt ở nhiếu <n nơi > ,cho 1 bóng thì làm sao ?
                  Ta có thể làm n công tắc cho một đèn, chỉ áp dụng được cho sơ đồ 2 bằng cách chèn vào n công tắc 4 cực (thực ra là công tắc 3 cực kép, hay công tắc 4 cực xoay vòng), hai công tắc ở 2 đầu mút vẫn là 3 cực.

                  Nam

                  Comment


                  • #24
                    [QUOTE=thytho;549]Theo tôi dùng relay bước thì tốt hơn.

                    Relay bước hoạt động :

                    Ấn CT1 hoặc CTn lần 1 --> đèn sáng
                    Ấn CT1 hoặc CTn lần 2 --> đèn tắt

                    Giá cả phải chăng, tiết kiệm dây[/QUOTE

                    theo mình dùng phương pháp này có thể bật tắt ở nhiều nơi khác nhau . chỉ cần đấu song song các công tắc CT này với nhau tại các vị trí cần bật tắt mà không tốn nhiều dây .
                    nếu kg có relay bước thì có thể dùng công tắc 4 cực

                    Comment


                    • #25
                      Hi,
                      Theo tôi nghĩ "Đèn cầu thang" ở đây chúng ta nên đấu đơn giản, tiết kiệm, hiệu quả như hinh 1-2 thì đúng hơn. Chúng ta ra tiệm điện mua công tắt đèn cầu thang 3 chấu về lắp thế là xong.
                      Còn những mạch điện tử như các bạn nghiên là đúng nhưng khả năng thực thì hơi khó như: tính linh động, dể sử dụng, độ bền, dể bảo trì,... Còn nếu bạn muốn dùng nhiều tính năng khác thì nên sử dụng hệ thống điều khiển chiếu sáng khác (Ví dụ như hệ thống LUTRON)

                      Comment


                      • #26
                        bác hvh co thể đưa cái sơ đồ mạch delay len cho bà con xem được không

                        Comment


                        • #27
                          chào anh dình văn em thấy so đồ mạch điện 1 hay đấy chú

                          Comment


                          • #28
                            Mach cong dk den cau thang

                            Nguyên văn bởi cuusinhvien Xem bài viết
                            Ta có thể làm n công tắc cho một đèn, chỉ áp dụng được cho sơ đồ 2 bằng cách chèn vào n công tắc 4 cực (thực ra là công tắc 3 cực kép, hay công tắc 4 cực xoay vòng), hai công tắc ở 2 đầu mút vẫn là 3 cực.

                            Nam
                            Hi Anh Nam,

                            Anh chỉ giúp e cách điểu khiển cụ thể với. Cách đấu nối như thế nào.
                            Nếu được anh gửi cho e sơ đồ nguyên lý nhé.
                            Anh gửi giúp e vào Email: minh.thc@gmail.com

                            E đang xây nhà, Mong anh chỉ bảo giúp.
                            Thanks
                            E
                            CM

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi khoaxe Xem bài viết
                              Sao không dùng bộ phát hiện chuyển động (PIR) thường gọi là mắt hồng ngoại trong các hệ thống báo động? Khi phát hiện có vật thể chuyển động, mà nhiệt độ của vật thể lớn hơn nhiệt độ môi trường, PIR sẽ đóng một relay trong một khoảng thời gian (có thể điều chỉnh được) và bật đèn sau đó tự tắt.
                              PIR do VN sản xuất bán với giá 160.000đ. dùng điện 220 VAC hoặc 12VDC.
                              Hi Anh KHoa,

                              Cách của anh rất hay, a chỉ giúp e có thể mua bộ PIRở đâu?

                              Cảm ơn anh nhiều

                              Thanks
                              E
                              Cm

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi CongMinh Xem bài viết
                                Hi Anh Nam,

                                Anh chỉ giúp e cách điểu khiển cụ thể với. Cách đấu nối như thế nào.
                                Nếu được anh gửi cho e sơ đồ nguyên lý nhé.
                                Anh gửi giúp e vào Email: minh.thc@gmail.com

                                E đang xây nhà, Mong anh chỉ bảo giúp.
                                Thanks
                                E
                                CM
                                Gởi bạn sơ đồ nguyên lý:

                                Công tắc 4 cực A, B, C...sẽ có thể được chèn vào mạch tới...n cái :-)
                                Ngày xưa công tắc này làm bằng sành (sứ) và vặn xoay tròn kích thước *** thô. Nay thì các công tắc âm tường người ta làm cũng giống kích như các công tắc đơn, thật ra nó gồm 2 công tắc ba cực, khi lắp ta phải đấu dây bên ngoài như hình vẽ. (Nếu National thì hình như công tắc loại D thì phải, mình không nhớ rõ, khi mua nhớ xem ký hiệu in nổi bên ngoài vỏ nhựa)
                                Hai sơ đồ trên mô tả 2 trạng thái khác nhau của công tắc A, hình trên là đèn sáng, hình dưới đèn tắt...tương tự cho các công tắc khác tức là ở bất kỳ công tắc nào ta cũng có thể tắt & mở đèn được hết.

                                Chú ý: nếu lắp mạch này mà có mắc qua bảo vệ dòng rò (ELCB) ở mỗi tầng, nên lấy Live và neutro ở cùng một ELCB, nếu không ở dưới mở đèn, lên trên lầu tắt đèn thì...ELCB nhảy luôn (lý do chắc các bạn có thể tự giải thích được?) vì vậy lắp mạch này tiện lợi nhưng hao dây dẫn, phải dự trù ít nhất một sợi dây thông tầng từ CT đầu tới công tắc cuối.

                                Nam
                                Attached Files
                                Last edited by cuusinhvien; 21-11-2007, 21:22.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nguyendinhvan Tìm hiểu thêm về nguyendinhvan

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X