Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Gấp gấp, cần mạch tạo xung vuông với chu kỳ rất dài (15 phút), độ đầy xung lớn (96%)

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi Thangbpvn Xem bài viết
    hello cả nhà, nay dịch bệnh căng quá, không biết các bác, các anh chị em thế nào rồi?
    nay ở nhà làm cái món đồ chơi, có mối tương quan với topic này nên xin đăng bài vào đây hỏi thêm đôi điều.
    cũng như tiêu đề, em muốn tạo 1 mạch dao động với chu kỳ từ 30p tới 60p.
    Ton khoảng 30-50 phút/ Toff khoảng 10p- 30 phút. có thể điều chỉnh được bằng 3 loại biến trở.
    VR1 chỉnh Ton
    ngược lại VR1 là VR2 chỉnh Toff
    nếu có thể thì thêm 1 cái VR3 là chỉnh bội số thời gian trong 1 chu kỳ (hệ số nhân) của chu kỳ hiện tại.
    với các linh kiện đơn giản, không dùng Vi xử lý, mạch hoạt động ổn định, độ bền, còn thời gian không cần chính xác tuyệt đối.
    chẳng hay có cao kiến nào chỉ em chút cho sáng tỏ không ạ?
    Chân thành cảm ơn và chúc mọi người nhiều sức khỏe!
    Cái VR3 làm gì, bạn giải thích lại xem muốn thế nào? Bội số là làm sao vẫn chưa hiểu ý bạn muốn? chỉnh Ton, Toff đơn giản
    , nhưng cần biên độ điện áp bao nhiêu?

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi qscreator Xem bài viết

      Cái VR3 làm gì, bạn giải thích lại xem muốn thế nào? Bội số là làm sao vẫn chưa hiểu ý bạn muốn? chỉnh Ton, Toff đơn giản
      , nhưng cần biên độ điện áp bao nhiêu?
      dạ là VR1 và VR2 là chỉnh Ton,Toff
      VR3 thì để chỉnh bội lần thời gian đã chỉnh trước đó.
      VD VR1,2 chỉnh sao cho Ton=Toff=T=20 phút thì VR3 sẽ chỉnh được lớn nhỏ tỉ lệ thời gian này (VR3 sẽ vặn tăng hoặc giảm sẽ tăng T hoặc giảm theo tỉ lệ x1, x1.5, x 2...x5)
      kem không giỏi cách diễn đạt sợ khó hiểu ạ,hi

      Comment


      • #33
        Thay vì dùng R3 thì dùng switch mắc song song thêm 2 tụ, 3 tụ...
        sau.ph

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi Thangbpvn Xem bài viết

          dạ là VR1 và VR2 là chỉnh Ton,Toff
          VR3 thì để chỉnh bội lần thời gian đã chỉnh trước đó.
          VD VR1,2 chỉnh sao cho Ton=Toff=T=20 phút thì VR3 sẽ chỉnh được lớn nhỏ tỉ lệ thời gian này (VR3 sẽ vặn tăng hoặc giảm sẽ tăng T hoặc giảm theo tỉ lệ x1, x1.5, x 2...x5)
          kem không giỏi cách diễn đạt sợ khó hiểu ạ,hi
          Ý tưởng của mình như thế này, mắc chơi xem có chạy không, thông số trên cho đại khái chưa tính toán, mắc song có thể tùy chỉnh tăng giảm, mạch này với ý tưởng ta có thể thay đổi ton toff tùy ý, chứ không bị hạn chế như mach tao xung cũ 555 vì R1 không được nhỏ hơn R2 tức là chỉ có thể điều chỉnh khoảng từ 50% dutycircle trở lên chứ không thể cho ton 10% và toff là 90% còn lại.
          Ở chỗ VR2 VR1 cũng có thể mắc thêm điện trở cố định khi VR giảm về ohm thì mạch chạy với mức R cố định, mặc này mà tần số cao quá thì không làm việc đc,

          VR3 đó là biến trở đôi, tăng hay giảm đều giảm đều cho cả 2 ton và toff chứ bội số của bạn thì hơi khó, ngoài ra cũng còn cách khác là thay đổi VSS VCC giữ nguyên ví dụ VCC là mức 5v còn VSS thay đổi từ 12 -5V.

          Quên còn chưa nghỉ đến dụ làm sao cho tụ C4 nó xả????

          Ý tưởng là vậy, phần còn lại nhường lại cho bạn vọc nhé
          Attached Files

          Comment


          • #35
            GIÚP EM VỚI MN ƠI :>

            Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển là tất cả các phần tử của thiết bị, khí cụ điện khi trình bày trên sơ đồ phải thể hiện dưới dạng
            1Ký hiệu thông thường
            2Ký hiệu quy ước
            3Ký hiệu đặc biệt
            4Ký hiệu hình vẽ
            Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển là tất cả các phần tử của thiết bị, khí cụ điện khi trình bày trên sơ đồ phải thể hiện dưới dạng:
            1Bình thường
            2Làm việc
            3Tác động
            4Có điện
            Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển mà tất cả những phần tử của cùng một thiết bị phải được ký hiệu:
            1Khác nhau bằng những chữ số hoặc ký tự
            2Giống nhau bằng những chữ số hoặc ký tự
            3Giống nhau những chữ số
            4Giống nhau bằng những ký tự
            Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển mà tất cả các điểm dây dẫn nối chung với nhau phải được đánh số:
            1Số lẻ
            2Số chẵn
            3Số giống nhau
            4Số khác nhau
            Mạch điện đảo chiều quay trực tiếp động cơ KĐB xoay chiều 3 pha dùng các khí cụ:
            1Bộ nút bấm đơn, khởi động từ đơn
            2Bộ nút bấm kép, khởi động từ đơn
            3Bộ nút bấm đơn, khởi động từ kép
            4Bộ nút bấm kép, khởi động từ kép

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi snopdof2 Xem bài viết
              GIÚP EM VỚI MN ƠI :>

              Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển là tất cả các phần tử của thiết bị, khí cụ điện khi trình bày trên sơ đồ phải thể hiện dưới dạng
              1Ký hiệu thông thường
              2Ký hiệu quy ước
              3Ký hiệu đặc biệt
              4Ký hiệu hình vẽ
              Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển là tất cả các phần tử của thiết bị, khí cụ điện khi trình bày trên sơ đồ phải thể hiện dưới dạng:
              1Bình thường
              2Làm việc
              3Tác động
              4Có điện
              Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển mà tất cả những phần tử của cùng một thiết bị phải được ký hiệu:
              1Khác nhau bằng những chữ số hoặc ký tự
              2Giống nhau bằng những chữ số hoặc ký tự
              3Giống nhau những chữ số
              4Giống nhau bằng những ký tự
              Phương pháp thể hiện mạch động lực và mạch điều khiển mà tất cả các điểm dây dẫn nối chung với nhau phải được đánh số:
              1Số lẻ
              2Số chẵn
              3Số giống nhau
              4Số khác nhau
              Mạch điện đảo chiều quay trực tiếp động cơ KĐB xoay chiều 3 pha dùng các khí cụ:
              1Bộ nút bấm đơn, khởi động từ đơn
              2Bộ nút bấm kép, khởi động từ đơn
              3Bộ nút bấm đơn, khởi động từ kép
              4Bộ nút bấm kép, khởi động từ kép
              Đăng nguyên cái đề bài tập lên ? giúp được gì cơ chứ.
              Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi qscreator Xem bài viết

                Ý tưởng của mình như thế này, mắc chơi xem có chạy không, thông số trên cho đại khái chưa tính toán, mắc song có thể tùy chỉnh tăng giảm, mạch này với ý tưởng ta có thể thay đổi ton toff tùy ý, chứ không bị hạn chế như mach tao xung cũ 555 vì R1 không được nhỏ hơn R2 tức là chỉ có thể điều chỉnh khoảng từ 50% dutycircle trở lên chứ không thể cho ton 10% và toff là 90% còn lại.
                Ở chỗ VR2 VR1 cũng có thể mắc thêm điện trở cố định khi VR giảm về ohm thì mạch chạy với mức R cố định, mặc này mà tần số cao quá thì không làm việc đc,

                VR3 đó là biến trở đôi, tăng hay giảm đều giảm đều cho cả 2 ton và toff chứ bội số của bạn thì hơi khó, ngoài ra cũng còn cách khác là thay đổi VSS VCC giữ nguyên ví dụ VCC là mức 5v còn VSS thay đổi từ 12 -5V.

                Quên còn chưa nghỉ đến dụ làm sao cho tụ C4 nó xả????

                Ý tưởng là vậy, phần còn lại nhường lại cho bạn vọc nhé
                Dạ em cảm ơn bác nhiều. Chúc các bác thật nhiều sức khỏe.

                Comment


                • #38
                  Tụ điện thì kiểu gì mà chẳng dò chỉ là ít hay nhiều mà thôi, trở lớn quá thì không nạp đủ áp cho tụ để kích mạch so sánh trong ic.
                  To Trong tuan: đã lắp thử và mạch vẫn dao động. Tụ 5000uf (5 tụ 1000uf // do không có sẵn tụ to để thử) (dùng vom đo dò vài uA). Trở 200k, chu kì hơn 15 phút.

                  Comment

                  Về tác giả

                  Collapse

                  trong tuan Tìm hiểu thêm về trong tuan

                  Bài viết mới nhất

                  Collapse

                  Đang tải...
                  X