Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Vấn đề công suất của điện trở mắc nối tiếp hoặc song song

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #76
    Nguyên văn bởi virgosun Xem bài viết

    diễn đàn cái gì , web site tên kêu như chuông
    Đến giờ uống thuốc rồi cháu
    Có người hỏi, người trả lời hẳn hoi mà cháu bảo là website đơn thuần thì cho chú 1 cái
    Hẳn là cháu đang muốn tăng bài viết và muốn nổi tiếng nhanh nên tạo scandal
    Attached Files

    Comment


    • #77
      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

      Giá trị chúng khác nhau thì tổng công suất chúng khi mắc song song và nối tiếp sẽ có thay đổi chứ không còn là 4W nữa, vì chúng ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, một con hư do quá công suất sẽ kéo theo các con còn lại thay đổi công suất thực. Và cũng không thể nói trong mạch nối tiếp thì sẽ theo con trở lớn, mạch song song thì sẽ theo con trở nhỏ nếu không nói rõ ràng, đó là "trong cách tính toán tổng thể thì tính theo"

      Tôi tạm tính ra kết quả như sau (danh định)nếu 4 con 1W có các trị là 250R, 470R, 1K và 2K:

      Mắc song song: Pt = 1.9W/131R Mắc nối tiếp: Pt = 1.85W/3720R

      Còn muốn chính xác là thế nào thì phải nhờ bạn kia tính giúp rồi!
      Mình đã nói rất kỹ tính công suất của trở bao nhiêu chủ yếu là để nó chịu được dòng mà mình mong muốn ( tức là không nóng rồi tự bốc cháy)

      Bác tính theo công thức tổng trở rồi chia ra là sai bét nhè!

      Cơ bản tính chất điện ai cũng biết rồi điện trở sinh nhiệt

      Thứ 2 là dòng điện luôn chọn con đường ngắn nhất hay điện trở thấp nhất

      tui muốn có cái quy luật chung chung để mọi người dễ nhớ và áp dụng chứ tính ra công suất từng con thì không khó với các bác nhưng mà khó với người ta

      Mình tính công suất trở là để nó không cháy cả đám mà, thì trong nguyên một đàn ta dựa vào cái nào cao nhất thì cho mấy con kia bằng vậy là bảo đảm k cháy

      Còn tui nói bác tính theo kiểu kia sai vì nó không chuẩn một chút, thực tế con điện trở nhỏ nhất vẫn dẫn hơn dòng trung bình hay công suất bác tính được vì nó là phép tính trung bình tất cả các con gom lại rồi mang đi tính. Tính chuẩn xác là tính từng con một

      Giờ thực tế bác cứ lấy 4 con điện trở có giá trị khác nhau 10k 1k 500r 100R mắc song song cấp vào áp bảo đảm kiểu gì con 100R cũng nóng hơn các con còn lại

      Thử nghiệm đi, trường hợp cũng tương tự với đấu nối tiếp , khác là nó ngược lại theo lơn thay vì nhỏ

      Comment


      • #78
        Nguyên văn bởi lris41 Xem bài viết

        Mình đã nói rất kỹ tính công suất của trở bao nhiêu chủ yếu là để nó chịu được dòng mà mình mong muốn ( tức là không nóng rồi tự bốc cháy)

        Bác tính theo công thức tổng trở rồi chia ra là sai bét nhè!

        Cơ bản tính chất điện ai cũng biết rồi điện trở sinh nhiệt

        Thứ 2 là dòng điện luôn chọn con đường ngắn nhất hay điện trở thấp nhất

        tui muốn có cái quy luật chung chung để mọi người dễ nhớ và áp dụng chứ tính ra công suất từng con thì không khó với các bác nhưng mà khó với người ta

        Mình tính công suất trở là để nó không cháy cả đám mà, thì trong nguyên một đàn ta dựa vào cái nào cao nhất thì cho mấy con kia bằng vậy là bảo đảm k cháy

        Còn tui nói bác tính theo kiểu kia sai vì nó không chuẩn một chút, thực tế con điện trở nhỏ nhất vẫn dẫn hơn dòng trung bình hay công suất bác tính được vì nó là phép tính trung bình tất cả các con gom lại rồi mang đi tính. Tính chuẩn xác là tính từng con một

        Giờ thực tế bác cứ lấy 4 con điện trở có giá trị khác nhau 10k 1k 500r 100R mắc song song cấp vào áp bảo đảm kiểu gì con 100R cũng nóng hơn các con còn lại

        Thử nghiệm đi, trường hợp cũng tương tự với đấu nối tiếp , khác là nó ngược lại theo lơn thay vì nhỏ
        Mình chỉ trả lời cho câu hỏi của thớt, bạn đọc kĩ chưa:

        Nguyên văn bởi TeppiVN Xem bài viết
        Hi anh em,

        Mình có một câu hỏi về công suất điện trở. Theo mình được học và biết thì công suất điện trở tăng khi được ghép nối tiếp hoặc song song. Cái vấn đề mình muốn hỏi là với 4 con 1kOm giống nhau công suất 1w nếu mắc nối tiếp hoặc song song sẽ có công suất 4w. Vậy với 4 con điện trở có giá trị khác nhau ( ví dụ 250ohm, 470ohm, 1kOm, 2kOm) cùng công suất 1w thì giá trị công suất tổng của 4 điện trở vẫn là 4w hay có thay đổi ạ?
        Mình khẳng định lại là cách mình tính và trả lời bạn kia không có gì sai sót.

        Còn theo bạn, thì nếu mắc song song, công suất tổng cả 4 con sẽ là 1W, theo con nhỏ 250R, chỉ dẫn dòng max là 0.063A/15.8V. Và nếu mắc nối tiếp thì theo con lớn, 2K, công suất tổng vẫn 1W, chịu dòng max là 0.022A/44.7V

        Như vậy thì chỉ dùng 1 con nhỏ hoặc 1 con lớn thôi chứ dùng thêm các con khác làm gì cho tốn không gian và linh kiện nhỉ?!

        Nếu theo cách của tôi thì thêm 3 con kia không hề vô nghĩa, công suất của mạch song song sẽ tăng lên thành 1.9W(131R) sẽ chịu được dòng điện lớn hơn chỉ 1 con 250R: 0.12A thay vì 0.063A
        Nếu mắc nối tiếp sẽ là 1.85W(3720R). Khi ấy chúng có thể mắc vào áp tối đa là 81.8V dù vẫn chịu dòng là 0.022A

        Tất nhiên, theo cách bạn thì không cần tính toán, sẽ rất nhanh, về lâu dài thì cũng sẽ tốt hơn vì khi đó chúng chạy dưới công suất danh định, song song thì chỉ chạy dưới 0.063A vì có mấy con kia chia bớt chút ít; nối tiếp cũng vậy, mấy con kia sẽ gánh bớt áp nên dòng nhỏ hơn định mức 0.022A.

        Nhưng cơ bản thì bạn lại sai vì trả lời lạc đề câu hỏi của thớt rồi!!!

        Tuy nhiên, để tính toán cho nhanh và hoạt động an toàn, thì người ta cũng chẳng cần phải theo con nhỏ hay con lớn làm gì, đã có quy tắc là luôn chọn linh kiên gấp hai lần định mức. Ví dụ tính ra 1W thì chọn con 2W, nếu tải 5W thì thiết kế nguồn 10W ( nhưng để phù hợp kinh tế thì người ta lấy hệ số là 0.6-0.8 thay vì 0.5)

        Comment


        • #79
          Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

          Mình chỉ trả lời cho câu hỏi của thớt, bạn đọc kĩ chưa:



          Mình khẳng định lại là cách mình tính và trả lời bạn kia không có gì sai sót.

          Còn theo bạn, thì nếu mắc song song, công suất tổng cả 4 con sẽ là 1W, theo con nhỏ 250R, chỉ dẫn dòng max là 0.063A/15.8V. Và nếu mắc nối tiếp thì theo con lớn, 2K, công suất tổng vẫn 1W, chịu dòng max là 0.022A/44.7V

          3. Như vậy thì chỉ dùng 1 con nhỏ hoặc 1 con lớn thôi chứ dùng thêm các con khác làm gì cho tốn không gian và linh kiện nhỉ?!

          Nếu theo cách của tôi thì thêm 3 con kia không hề vô nghĩa, 2. công suất của mạch song song sẽ tăng lên thành 1.9W(131R) sẽ chịu được dòng điện lớn hơn chỉ 1 con 250R: 0.12A thay vì 0.063A
          Nếu mắc nối tiếp sẽ là 1.85W(3720R). Khi ấy chúng có thể mắc vào áp tối đa là 81.8V dù vẫn chịu dòng là 0.022A

          Tất nhiên, theo cách bạn thì không cần tính toán, sẽ rất nhanh, về lâu dài thì cũng sẽ tốt hơn vì khi đó chúng chạy dưới công suất danh định, song song thì chỉ chạy dưới 0.063A vì có mấy con kia chia bớt chút ít; nối tiếp cũng vậy, mấy con kia sẽ gánh bớt áp nên dòng nhỏ hơn định mức 0.022A.

          1. Nhưng cơ bản thì bạn lại sai vì trả lời lạc đề câu hỏi của thớt rồi!!!

          Tuy nhiên, để tính toán cho nhanh và hoạt động an toàn, thì người ta cũng chẳng cần phải theo con nhỏ hay con lớn làm gì, đã có quy tắc là luôn chọn linh kiên gấp hai lần định mức. Ví dụ tính ra 1W thì chọn con 2W, nếu tải 5W thì thiết kế nguồn 10W ( nhưng để phù hợp kinh tế thì người ta lấy hệ số là 0.6-0.8 thay vì 0.5)
          Hi, xem cách bạn trả lời thật có nhiều sơ suất

          Tui đọc rất kỹ và hiểu rất rõ câu hỏi của chủ thớt cũng như bạn đang rất hiểu câu hỏi nhưng vấn đề nằm ở chỗ bạn không hiểu được người ta đang mơ hồ vấn đề gì; bạn trả lời có vẻ rõ ràng nhưng nó không giúp người hỏi ngộ ra đúng vấn đề

          Ngay từ đầu tui đã nói rồi mình tính công suất là để điện trở không bị cháy chứ không phải để tính toán công suất tỏa nhiệt bao nhiêu (theo cách hỏi của chủ thớt ám hiệu là những con link kiện điện trở) đâu phải hỏi dây măng-so đâu mà mắc điên trở bao nhiêu wat vào để tăng công suất . Dữ liệu không đủ ít ra cũng phải biết điện áp là bao nhiêu thì như bạn đi trả lời 1 con số cụ thể 1,9W thì được

          bạn lấy dữ liệu đâu ra???

          tự dưng bạn lấy điên áp chịu đựng cao nhất của con trở 250R 1w ra làm tham chiếu dậy??? lỡ người ta dùng với điện áp 20V thì sao?

          tính công suất thì dựa vào điện áp và dòng điện chứ đúng không? Dòng điện mong muốn là bao nhiêu dựa vào đó mà chọn giá trị điện trở rồi sau đó mới tính đến công suất tiêu tán là bao nhiêu rồi chon công suất điện trở (độ to) con điện trở để nó chịu được nhiêt độ đó

          chứ ai đời đi chọn công suất chịu đựng của con điện trở trước ?

          Phân biệt rõ : công suất tiêu tán (tỏa nhiệt ) vs công suất chịu đựng 2 cái khác nhau nha


          Ròi hen bạn nói như zậy là hiểu.. . có rất nhiều giá trị trở bạn không có sẵn mà phải ghép các điện trở song song lại,
          mắc nối tiếp là để tăng điện áp chịu đưng đó, bếp điện bếp từ mở ra có mấy đuòng hồi tiếp áp về VDK sao nó không dùng 1 con trở mà 3 4 con mắc nối tiếp vậy, hay điện trở mồi trong mấy nguồn flyback đấy sao nó không dùng 1 con smd mà 3 4 con nối tiếp vậy lý do chính thứ 2 là gì??

          Comment

          Về tác giả

          Collapse

          TeppiVN Tìm hiểu thêm về TeppiVN

          Bài viết mới nhất

          Collapse

          Đang tải...
          X