Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Không hiểu tác dụng của con tụ này trong mạch!!!

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #76
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Thầy bói mù sờ voi có biết gì đâu mà phán?
    Chỉ nói phét là giỏi. Nếu biết thì đã không nói dòng quá độ làm chết led. thời gian dòng quá độ bao nhiêu đòi làm chết led?
    NGU không phân tích được mạch của người ta. nếu chết nhà sản xuất đã phá sản ko có sản phẩm cho thầy bói làm "chiên da bình lựng"
    Thời gian dòng quá độ cỡ micro giây, TLM có nói rồi mà. Bác có chắc chắn led chịu nổi không, hay chỉ đoán mò?

    Nếu hên cắm điện lúc áp thấp thì led không chết. Lúc xui cắm điện ngay lúc áp cao thì led chết. Hàng tq chất lượng hên xui ai cũng biết mà. Bán được vì giá rẻ thôi.

    Bác giỏi thì phân tích xem led của dinhthuong chết vì nguyên nhân nào. Đừng đoán mò là do nổ tụ nhé.
    sau.ph

    Comment


    • #77
      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

      Thời gian dòng quá độ cỡ micro giây, TLM có nói rồi mà.Bác có chắc chắn led chịu nổi không, hay chỉ đoán mò?

      Nếu hên cắm điện lúc áp thấp thì led không chết. Lúc xui cắm điện ngay lúc áp cao thì led chết. Hàng tq chất lượng hên xui ai cũng biết mà. Bán được vì giá rẻ thôi.

      Bác giỏi thì phân tích xem led của dinhthuong chết vì nguyên nhân nào. Đừng đoán mò là do nổ tụ nhé.
      Cả thế giới dùng mạch hạ áp bằng tụ, ko ai thắc mắc gì cả. Chỉ có trên diễn đàn này thầy bói dốt không biết mạch người ta đã hạn dòng, hạn áp, bảo vệ tụ diode thế nào gân cổ cãi.

      Lấy đơn vị là volt chia ra 310 nấc thang khi bắt đầu cấp điện sẽ có dòng quá độ chết led. Có bao nhiêu nấc thang an tòan cho led? Nếu chết vì dòng quá độ 1000A thì hơn 50% bật ON chết led.

      Thôi nhé tôi chẳng buồn trả lời cho người dốt lại ra tỏ ra thông thái, thực tế đã chưng minh rồi.


      @ dinhthuong:tôi xem sơ đồ mạch là biết 100%led sẽ chết, xem video chắc chắn led ko chết vì dòng quá độ. Led đã sáng rồi chớp chớp mới chết.

      Comment


      • #78
        Nguyên văn bởi ti500 Xem bài viết

        Không biết phần mềm của bác mô phỏng có đúng với linh kiện thực tế không hay chỉ áp dụng cho linh kiện bất tử. Để kiểm chứng, theo datasheet của 1N4007 khả năng chịu dòng cực đại là 31A trong vòng 8.3ms của nữa chu kỳ nguồn sin. Nếu phần mềm của bác báo diode ngỏm củ tỏi sau khi bác cho nguồn trên với định mức đó thì em mới dám thử bỏ mấy con trở hạn dòng ạ.

        À mà nếu phần mềm ok thì bác thử mô phỏng dùm em con 1N4007 có sống sót sau 0.85µS với dòng 200Adc không. Cảm ơn bác trước ạ.
        Cháu đang chỉ giới hạn trong mạch của thớt. Tải phía sau vẫn chạy bình thường, nếu là linh kiện thực tế thì gồm cả nguồn thực tế, tụ thực tế, nếu thế thì 1N4007 lại càng không thể chết. Dù mô phỏng có cái đỉnh dòng ban đầu rất cao, nhưng mạch thật nó thấp đi nhiều. Cháu dùng phần mềm sida của bọn TI dùng https://www.ti.com/tool/PSPICE-FOR-TI
        Đúng như chú bảo, nó là linh kiện bất tử. Chú có phần mềm nào hay chú chỉ cháu với ạ

        Comment


        • #79
          Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

          3 trường hợp đó là:
          1- Nổ tụ, chết cầu chỉnh lưu.
          2- Quá áp.
          3- Quá dòng.

          Trường hợp 1 chết led ngay khi vừa cấp điện, ...
          Cháu đã up lại hình mô phỏng đúng với thực test trong video.
          1- Nổ tụ: Với mạch thí nghiệm thực trong video thì tụ CBB335/630V không sao cả, trước đây nó từng được gắn trực tiếp vào áp sin chuẩn 220V/50Hz và 220V/50Hz EVN để test dòng qua nó.
          2- Quá áp: Trường hợp này, led chết hoặc bệnh- sáng mờ rồi mới chết hay không, tùy theo cách họ pha tạp trong mối P-N của từng loại led. Cũng là 1 con led đơn 1W/3V cắm vào driver ổn dòng để chạy 0.5W có áp ra max không tải 100Vdc thì có loại led chết ngay, có loại tha hồ bật tắt điện không chết. Thông thường cho an toàn, tùy theo áp cấp mà họ chọn số lượng led nối tiếp sao cho tỉ số áp ra max cấp cho dãy led không quá 3-5 lần áp dãy led.
          3- Quá dòng: Trường hợp này được cho là phổ biến nhất và liên quan tới dòng quá độ qua tụ.
          Và bác có cho rằng mạch sau vẫn chết led không? Riêng cháu, tin rằng cho dù trường hợp xấu nhất xảy ra, dòng quá độ chỉ đạt

          Imax = (Vmax-3V-1.4V)/(60ôm)=34Vx2 / 60 ôm = 1.06A trong khoảng thời gian dt=RC=60x3.17 ~ 190uS sẽ không làm bệnh rồi chết led 3W/900mA đâu.

          Attached Files

          Comment


          • #80
            Đúng là em tồ quá, đã dự đoán trước là khi có trở hạn dòng 60 ôm thì led không hư, đã có 2 lần led hư vì không có trở hạn dòng quá độ, thế mà vẫn thí nghiệm vô ích, mất thời gian và tiền bạc, hi hi!

            https://youtu.be/VrdVZ0wZnAQ :

            (thí nghiệm gắn thêm điện trở 60 ôm ( 120R//120R) vào mạch hạn dòng với tụ ở trên, bật tắt hàng chục lần led vẫn sáng bình thường. Khi nối tắt trở hạn dòng quá độ thì chỉ bật tắt một lần led đã hư.)

            PS: thật lấy làm tiếc do lúc quay video, vì sơ sót kĩ thuật nên không lưu được kết quả sau khi nối tắt R 60ôm, chỉ tắt công tắc rồi bật lại là led hư ngay, thành thật xin lỗi DĐ!)
            Attached Files
            Last edited by dinhthuong80; 09-12-2021, 19:40. Lý do: Xin lỗi vì clip thí nghiệm thiếu phần kết quả nối tắt 2 R 120 ôm song song.

            Comment


            • #81
              Thôi, cứ tranh luận mãi, cứ làm chuột bạch mãi cũng chẳng đâu vào đâu, em xin tạm rút lui khỏi DĐ vậy
              Chúc tất cả các bác, anh chị em cùng các bạn luôn mạnh khỏe, chuyên môn ngày càng nâng cao để đóng góp thêm nhiều kiến thức bổ ích cho nền điện tử VN.

              Comment


              • #82
                Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                Đúng là em tồ quá, đã dự đoán trước là khi có trở hạn dòng 60 ôm thì led không hư, đã có 2 lần led hư vì không có trở hạn dòng quá độ, thế mà vẫn thí nghiệm vô ích, mất thời gian và tiền bạc, hi hi!

                (thí nghiệm gắn thêm điện trở 60 ôm ( 120R//120R) vào mạch hạn dòng với tụ ở trên, bật tắt hàng chục lần led vẫn sáng bình thường. Khi nối tắt trở hạn dòng quá độ thì chỉ bật tắt một lần led đã hư.)
                Cái dòng làm hư led đó không phải là dòng quá độ, hư Led là đương nhiên. Nó có thể làm nổ tụ, làm cháy diode cầu.
                giải thích rõ hơn: Gắn pháo vào mạch, cấp điện pháo nổ hư led không thể gọi đó là dòng quá độ gây hư led.

                Comment


                • #83
                  Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                  Cái dòng làm hư led đó không phải là dòng quá độ, hư Led là đương nhiên. Nó có thể làm nổ tụ, làm cháy diode cầu.
                  giải thích rõ hơn: Gắn pháo vào mạch, cấp điện pháo nổ hư led không thể gọi đó là dòng quá độ gây hư led.
                  Vậy hư led là do dòng gì hả bác ?
                  Dòng ở trạng thái xác lập, hay áp ?

                  Comment


                  • #84
                    A! chào Duong. Lâu quá mới gặp khỏe không?
                    Cái dòng làm cháy led đó nguyên nhân do tiếp xúc với ổ cắm điện. Khi cấp điện nó cũng nẩy như phím bấm vậy.
                    1- đầu tiên cấp điện tụ nạp 1 điện thế + nào đó.
                    2-ổ cắm ko tiếp xúc, tụ giử nguyên áp.
                    3- sau đó tu lại tiếp xúc với nguồn nạp 1 điện thế - nào đó.

                    Chính lần nạp tu này sinh ra dòng lớn có thể làm hư tụ và dide cầu. Để bảo vệ, người ta gắn // với tụ 1 R để xả tụ và 1 R nối tiếp với tụ.

                    Comment


                    • #85
                      Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                      Cả thế giới dùng mạch hạ áp bằng tụ, ko ai thắc mắc gì cả. Chỉ có trên diễn đàn này thầy bói dốt không biết mạch người ta đã hạn dòng, hạn áp, bảo vệ tụ diode thế nào gân cổ cãi.

                      Lấy đơn vị là volt chia ra 310 nấc thang khi bắt đầu cấp điện sẽ có dòng quá độ chết led. Có bao nhiêu nấc thang an tòan cho led? Nếu chết vì dòng quá độ 1000A thì hơn 50% bật ON chết led.

                      Thôi nhé tôi chẳng buồn trả lời cho người dốt lại ra tỏ ra thông thái, thực tế đã chưng minh rồi.
                      Lúc trước TLM nói hạn dòng bằng tụ, dòng quá độ làm chết led. Phải có mạch bảo vệ để led khỏi chết. Bác cứ gân cổ lên cãi dung kháng của tụ giống như điện trở, làm gì có dòng quá độ.

                      Lưỡi bác đúng là không có xương.
                      sau.ph

                      Comment


                      • #86
                        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                        A! chào Duong. Lâu quá mới gặp khỏe không?
                        Cái dòng làm cháy led đó nguyên nhân do tiếp xúc với ổ cắm điện. Khi cấp điện nó cũng nẩy như phím bấm vậy.
                        1- đầu tiên cấp điện tụ nạp 1 điện thế + nào đó.
                        2-ổ cắm ko tiếp xúc, tụ giử nguyên áp.
                        3- sau đó tu lại tiếp xúc với nguồn nạp 1 điện thế - nào đó.

                        Chính lần nạp tu này sinh ra dòng lớn có thể làm hư tụ và dide cầu. Để bảo vệ, người ta gắn // với tụ 1 R để xả tụ và 1 R nối tiếp với tụ.


                        Nảy lên rồi tiếp xúc lại, là quá độ lần 2 chứ gì nữa.


                        Làm sao bác biết được nó chết ở lần 2 chứ không phải lần đầu? Nếu đầu tiên tụ nạp đến +1V. Sau đó nảy lên rồi tiếp xúc với nguồn -1V thì led đâu có chết.
                        sau.ph

                        Comment


                        • #87
                          Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                          Cả thế giới dùng mạch hạ áp bằng tụ, ko ai thắc mắc gì cả. Chỉ có trên diễn đàn này thầy bói dốt không biết mạch người ta đã hạn dòng, hạn áp, bảo vệ tụ diode thế nào gân cổ cãi.
                          Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                          Muốn dùng tụ hạn dòng cho led, người ta phải đặt vấn đề:

                          1-dòng cho led là bao nhiêu mA.
                          2-Chọn tần số và giá trị tụ sao cho trở kháng của tụ 1 giá trị nào đó theo mong muốn.
                          3-Đưa bài tóan dùng tụ hạn dòng về mạch điện tương đương điện trở để tính trở hạn dòng.
                          Khi tụ đã có giá trị trở kháng của tụ điện rồi thì không có chuyện dòng nạp quá độ làm hư led v.v. Tòan là bịa đặt.

                          Lúc trước bác dạy hạn dòng bằng tụ không cần mạch bảo vệ. Té ra là bác đang tự chửi mình là dốt ha ha ha.
                          sau.ph

                          Comment


                          • #88
                            Hơ hơ bắt quả tang bác học lóm TLM nhé.


                            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                            Còn nếu cắm phít không dứt khoát sẽ xảy ra hiện tượng giống như nảy phím, tạo thành chuỗi xung. Trường hợp xui xẻo nhất: Khi hở mạch điện áp tụ đang được nạp ở 310V. Khi ăn mạch, nguồn đang ở -310V. Chênh lệch điện áp lúc này lên đến 620V.
                            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                            Cái dòng làm cháy led đó nguyên nhân do tiếp xúc với ổ cắm điện. Khi cấp điện nó cũng nẩy như phím bấm vậy.
                            1- đầu tiên cấp điện tụ nạp 1 điện thế + nào đó.
                            2-ổ cắm ko tiếp xúc, tụ giử nguyên áp.
                            3- sau đó tu lại tiếp xúc với nguồn nạp 1 điện thế - nào đó.

                            Chính lần nạp tu này sinh ra dòng lớn có thể làm hư tụ và dide cầu. Để bảo vệ, người ta gắn // với tụ 1 R để xả tụ và 1 R nối tiếp với tụ.
                            sau.ph

                            Comment


                            • #89

                              ha.ha.ha
                              Đọc còm của thầy bói phát ói.
                              Ngọng mà hay nói.
                              ha.ha.ha.

                              Comment


                              • #90
                                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                                1- đầu tiên cấp điện tụ nạp 1 điện thế + nào đó.
                                2-ổ cắm ko tiếp xúc, tụ giử nguyên áp.
                                3- sau đó tu lại tiếp xúc với nguồn nạp 1 điện thế - nào đó.

                                Chính lần nạp tu này sinh ra dòng lớn có thể làm hư tụ và dide cầu. Để bảo vệ, người ta gắn // với tụ 1 R để xả tụ1 R nối tiếp với tụ.
                                Ở số 3 của bác thì chính là để đề phòng trường hợp dòng quá độ cực đại, được tính là 2Vp áp lưới /R nối tiếp với tụ để hạn dòng quá độ gây tia lửa điện/hư diode chỉnh lưu, như thông thường người ta tính để có R nối tiếp đó mà thôi. Như sơ đồ ở dưới là giá trị 600 ôm, led sẽ không hư do dòng quá độ lúc bật tắt liên tục.

                                Còn R song song với tụ, theo cháu, chả có ý nghĩa gì trong việc hạn dòng hay áp quá độ cả, vì thông thường người ta hay dùng từ 150-470K trong mạng 220V, chỉ là để xả tụ sau vài giây cho an toàn điện giật mà thôi. Chứ bác cứ tính đi, với thời hằng t=RC thì con tụ nó xả được bao nhiêu điện trong một chu kì sin 20ms đâu mà bảo vệ quá dòng ở lần cắm điện thứ 2 ( hay n gì đó để có áp tụ là 310V cộng với bán kì ăm thêm 310V =620Vmax có thể)
                                Attached Files

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Space012 Tìm hiểu thêm về Space012

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X