Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Không hiểu tác dụng của con tụ này trong mạch!!!

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cháu cũng cùng quan điểm với chú dưỡng ác tờ ạ. Led chết do dòng lớn phóng qua nó lúc cắm điện

    Comment


    • Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết
      Quay lại câu hỏi ban đầu đi, cái điện trở 100/4 của thớt. Cháu khẳng định bỏ đi mạch hạ áp vẫn chạy bình thường, chấp dòng quá độ thoải mái. Mô phỏng ở #41 cũng đã thấy rõ.
      Trường hợp không cần trở hạn dòng quá độ mà mạch vẫn chạy "bình thường, không hư linh kiện", chính là hình dưới, gắn thêm 1 tụ 100uF song song với con led 5730-0.5W/150mA/3.3V

      (tính toán ở 220Vac theo cầu chia thế ta được:
      Cled~0.33uFx2x310V/3.3V=62uF, vì tụ hóa diện dung thường nhỏ hơn định mức nên mình chọn con 100uF, thực đo 88.5uF).

      Như thế, tha hồ bật tắt điện liên tục, công tắc có đánh lửa xẹt xẹt, led vẫn không hư.
      Attached Files

      Comment


      • Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết
        Trật chìa rồi hỏng có suy ra đâu vụ này cần có ốc xi lô chuyên dụng thì mới thấy , cái cần quan sát là cái sóng xung khi vừa cấp điện ý .
        Bác xem hình chụp oscillo trong bài này:

        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
        T.L.M nói dòng có thể gấp ngàn lần bình thường chứ không phải hàng ngàn Ampe. Như hình dưới tụ 1uF dòng bình thường là 70mA. T.L.M đo được đỉnh gai dòng là 40A (trở shunt 1 ôm, thang đo 2V/div , que đo x10) Đó mới là tụ hàng chợ, triac chợ + 2 mét dây nhỏ chứ chưa phải là tối ưu.

        Vậy bây giờ bác vvp có thể nói dòng đỉnh qua tụ là bao nhiêu? Căn cứ vào đâu ra con số đó?
        Attached Files
        sau.ph

        Comment


        • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
          Trường hợp không cần trở hạn dòng quá độ mà mạch vẫn chạy "bình thường, không hư linh kiện", chính là hình dưới, gắn thêm 1 tụ 100uF song song với con led 5730-0.5W/150mA/3.3V

          (tính toán ở 220Vac theo cầu chia thế ta được:
          Cled~0.33uFx2x310V/3.3V=62uF, vì tụ hóa diện dung thường nhỏ hơn định mức nên mình chọn con 100uF, thực đo 88.5uF).

          Như thế, tha hồ bật tắt điện liên tục, công tắc có đánh lửa xẹt xẹt, led vẫn không hư.
          Vâng, ý cháu là thế. Trong mạch đầy đủ thì điện trở phía trước bảo vệ đi-ốt chỉnh lưu nhiều hơn là bảo vệ led như chú @ti500 nói ở trước. Phía led có tụ điện dung luôn lớn nhiều so với tụ dùng hạ áp nên đỉnh dòng nạp tụ cao vọt chả tới được đèn led. Xét riêng mạch của thớt thì bỏ gọn điện trở 100/4 vẫn bình thường, đi-ốt vẫn chạy tốt

          Comment


          • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

            A đúng rồi bác, trường hợp hạn dòng bằng tụ điện trong mạch thí nghiệm của e, nếu không có tụ mắc song song với led và không có "trở hạn dòng quá độ" nối tiếp với tụ hạn dòng, thì năng lượng nạp tụ/tụ xả được xem như là truyền tải trực tiếp qua led theo định luật bảo toàn năng lượng ( nếu có thêm trở hạn dòng và/hoặc tụ song song với led, thì lúc đó năng lượng tụ hạn dòng = tổng các năng lượng các thành phần R hạn dòng, led, tụ song song với led). Theo đó, công suất được định nghĩa là công sinh ra trong một đơn vị thời gian, thì:

            Pled = P tụ hạn dòng = Wc/t (cho mạch chỉ có tụ hạn dòng và led).

            Khi tắt mở liên tục hay không dứt khoát, giả sử đúng trường hợp tụ được nạp vào +310V rồi hở mạch, tiếp theo mạch đóng ngay lúc -310V thì, giả sử thời gian quá độ là 5us ( dòng quá độ bằng 300A giảm dần còn 0A chẳng hạn) thì:

            Pled = Wc/t = (CxU^2)/2/t = (0.33F x 10^-6 x 620Vx620V)/2/5s x 10^-6 = 12.685W,

            nghĩa là led 3W của em phải làm sao sáng rực lên trong 1s với công suất tiêu tán đạt 12.685W, hay trong 5us nó phải "ăn" cho hết số năng lượng là 63.4mJ thì nó sẽ không chết. Tiếc là led của em có 0.5-3W, nó chết cũng đáng đời vì....!!!
            Nhầm rồi. không có năng lượng khi xả tụ vì áp tụ được nạp, xả ra không có dòng ( nghịch áp với led ). Vì vậy không thế lấy W tụ áp vào led. Chỉ có dòng nạp tụ lớn có thể làm chết led.
            Led chết khi joule lớn hơn quy định. Thí dụ led 1w theo quy định tạo 1 joule /s = 0,000001 joule/ micro s. Do đó công suất led X t quá độ > 1 joule/s led sẽ chết.
            Last edited by vi van pham; 12-12-2021, 11:14. Lý do: sửa sai tính nhẩm

            Comment


            • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

              Nhầm rồi. không có năng lượng khi xả tụ vì áp tụ được nạp, xả ra không có dòng ( nghịch áp với led ). Vì vậy không thế lấy W tụ áp vào led. Chỉ có dòng nạp tụ lớn có thể làm chết led.
              Led chết khi joule lớn hơn quy định. Thí dụ led 1w theo quy định tạo 1 joule /s = 1.000.000joule/ micro s. Do đó công suất led X t quá độ > 1.000.000 joule led sẽ chết.

              Không đâu bác, vì cháu sợ bị hiểu nhầm nên đã giới hạn rõ như bên dưới rồi ạ (phần chữ tô màu đỏ). Ý là, vì tụ hạn dòng nối từ nguồn 220Vac rồi qua cầu diode, sau đó mới ra led, nên ở cả 2 bán kì sin, kể cả tụ được nạp hay xả thì dòng điện đi vào hay đi ra khỏi tụ này đều đi qua led hết ạ.

              PS: tất nhiên, trong các tính toán, dấu "=" chỉ là gần đúng do bỏ qua sụt áp ở cầu diode và led, vì 310V là rất lớn so với 4-5V, nên bỏ qua sụt áp đó cho đỡ viết thêm và tính toán dài dòng mà cũng vẫn chưa chính xác vì cần phải đo sụt áp thực tế của cầu diode và Vf của led tại giá trị dòng điện qua nó nhất định ạ.
              Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

              A đúng rồi bác, trường hợp hạn dòng bằng tụ điện trong mạch thí nghiệm của e, nếu không có tụ mắc song song với led và không có "trở hạn dòng quá độ" nối tiếp với tụ hạn dòng, thì năng lượng nạp tụ/tụ xả được xem như là truyền tải trực tiếp qua led theo định luật bảo toàn năng lượng ( nếu có thêm trở hạn dòng và/hoặc tụ song song với led, thì lúc đó năng lượng tụ hạn dòng = tổng các năng lượng các thành phần R hạn dòng, led, tụ song song với led).
              Attached Files
              Last edited by dinhthuong80; 12-12-2021, 10:16. Lý do: Sửa chính tả và nói rõ hơn

              Comment


              • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                ......
                Led chết khi joule lớn hơn quy định. Thí dụ led 1w theo quy định tạo 1 joule /s = 1.000.000joule/ micro s. Do đó công suất led X t quá độ > 1.000.000 joule led sẽ chết.
                Bác đúng là chuyên gia còm nhảm.

                Phần trên dinhthuong giải đáp rồi. TLM chỉ hỏi phần dưới thôi: Bác tính theo công thức nào mà ra con số 1.000.000 Jun vậy???

                Đúng ra phải là 1 J/s = 1 microJ/microgiây.
                sau.ph

                Comment


                • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                  Do đó công suất led X t quá độ > 1.000.000 joule led sẽ chết.
                  Nhiệt dung riêng của Đồng là 393J/Kg.độ. 1.000.000J đủ để làm 10 kg Đồng tăng thêm hơn 250 độ!!!

                  Thực nghiệm cho thấy 0,31J có thể làm chết led rồi.
                  sau.ph

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                    Thực nghiệm cho thấy 0,31J có thể làm chết led rồi.
                    Tính nhẩm sai là bình thường.
                    Hảy chứng minh bằng con số cụ thể của nhà sản xuất đừng nói cảm tính của thợ vườn.

                    Comment


                    • Nhầm lẫn là chuyện bình thường. Con số 1.000.000J là cực kỳ bất thường mà không nhận ra lại là chuyện khác.

                      Muốn tính thì phải có dữ liệu của nhà sản xuất: Nhiệt dung của led là bao nhiêu, tốc độ toả nhiệt của led là bao nhiêu? nhiệt độ nào thì led chết?...Không có số liệu của nhà sản xuất thì tự làm thí nghiệm để đo đạc.

                      Bác cho thí dụ 1W x 1 giây = 1 Jun . Trong 1 giây đó thì 1 phần toả ra môi trường, số Jun làm chết led chưa tới 1 Jun (đang nói led siêu sáng chứ không phải led công suất)
                      sau.ph

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        Nhầm lẫn là chuyện bình thường. Con số 1.000.000J là cực kỳ bất thường mà không nhận ra lại là chuyện khác.

                        Muốn tính thì phải có dữ liệu của nhà sản xuất: Nhiệt dung của led là bao nhiêu, tốc độ toả nhiệt của led là bao nhiêu? nhiệt độ nào thì led chết?...Không có số liệu của nhà sản xuất thì tự làm thí nghiệm để đo đạc.

                        Bác cho thí dụ 1W x 1 giây = 1 Jun . Trong 1 giây đó thì 1 phần toả ra môi trường, số Jun làm chết led chưa tới 1 Jun (đang nói led siêu sáng chứ không phải led công suất)

                        Mình sai nhận lỗi s/ c chẳng ai cười. Chỉ cười những ai thấy sai không dám nhận lỗi, chối loanh quanh.

                        Không có số liệu của nhà sản xuất tự làm thí nghiệm ra dòng 1000A rồi nói phét. Bây giờ thì chối quanh, lúc trước chụp cả hình 1000A trong 1us.

                        Comment


                        • Mấy năm nay ai là người chối quanh “làm gì có dòng quá độ làm chết led” ?

                          Hình cũ còn rành rành ra đấy. Bác cứ nói phét mà không biết ngượng.
                          sau.ph

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                            Mấy năm nay ai là người chối quanh “làm gì có dòng quá độ làm chết led” ?

                            Hình cũ còn rành rành ra đấy. Bác cứ nói phét mà không biết ngượng.

                            Ai là người chối dòng quá độ 1000Am? từ đầu luờng đến giờ có chối đâu, đến giờ bị dồn vào thế bí mới cãi .

                            Dòng quá độ mà tích của nó với t không đủ joule không thể chết led. Chỉ có thợ vườn mói dòng 1000A làm chết led. Lại lấy W tụ áp vào Q led thật buồn cười.

                            Comment


                            • TLM chỉ nói dòng quá độ lớn gấp ngàn lần lúc bình thường. 1000A là của bác nói. Nếu tụ đủ lớn, tổng trở đủ nhỏ thì 1000A có thể xảy ra. TLM đâu có thèm cãi.

                              Đang nói quá độ trong vài micro giây. Bác cứ đem số Jun trong 20 giây, trong 1 giây vào.
                              sau.ph

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                                Dòng quá độ mà tích của nó với t không đủ joule không thể chết led.
                                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                                giảm dòng còn 10mA sẽ có:
                                3.2v x 0.01mAx 20 x60 =38.4joule sáng hoài ko chết.


                                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                                Led chết khi joule lớn hơn quy định. Thí dụ led 1w theo quy định tạo 1 joule /s = 0,000001 joule/ micro s. Do đó công suất led X t quá độ > 1 joule/s led sẽ chết.

                                Lúc nói thế này, lúc nói thế khác. Nhưng đều trật lấc hết. Thực nghiệm chứng tỏ 0,31J trong vài micro giây đủ làm chết led.
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Space012 Tìm hiểu thêm về Space012

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X