Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đèn LED ??? Có nên dùng không ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    Ha.ha.ha.
    Ở trước đã cho link bài viết, phía sau lập lại lời bài viết. Chẳng có gì là đạo văn cả, chỉ có TLM cãi cố ha.ha.ha.
    Bác đạo văn ở bài #29, TLM phản bác ở bài #30. Đến bài #31 bác mới đưa link ra.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

    Bác lấy 2 hình phổ này là tự....giết mình rồi!😂

    Phổ huỳnh quang thì cái tia màu xanh có cường độ tương đối tới gần 1.6 lần cường độ trung bình phổ của nó, trong khi phổ led trắng nó yếu hơn nhiều, chỉ bằng cỡ 0.6 lần cường độ trung bình toàn phổ led này.

    Về vùng cận tím, phổ huỳnh quang còn tệ hơn led nhiều, tức là còn hại cho da chúng ta hơn nữa!




    Dinhthuong và TLM biết đọc biểu đồ quang phổ không vậy?

    Phổ đèn led trắng:
    Phổ xanh dương từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
    Phổ xanh lục từ bước sóng nào đến bước sóng nào?
    Dám cho đèn led trắng tốt thì đinhthuong TLM rất là can đảm.
    Bài viết người ta so sánh và cho đèn hùynh quang là ánh sáng trắng gần tự nhiên nhất đấy.



    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Copy mà không ghi nguồn thì cũng là đạo bài người khác rồi nhận vơ của mình. Mập mờ hay không thì mọi người vô đọc ắc thấy.
    Ha.ha.ha.
    Ở trước đã cho link bài viết, phía sau lập lại lời bài viết. Chẳng có gì là đạo văn cả, chỉ có TLM cãi cố ha.ha.ha.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Dốt thì đừng nói led trắng cũng là 1 lọai đèn hùynh quang. Ánh sáng xanh của led trắng nhiều hơn đèn hùynh quang trắng.

    Đây là phổ đèn hùynh quang trắng.

    Click image for larger version  Name:	quang-pho-huynh-quang.png Views:	1 Size:	69.0 KB ID:	1709929



    Đây là là phổ led trắng.
    Click image for larger version  Name:	Quang-pho-led-trang-700x351.png Views:	1 Size:	66.7 KB ID:	1709930
    Bác lấy 2 hình phổ này là tự....giết mình rồi!😂

    Phổ huỳnh quang thì cái tia màu xanh có cường độ tương đối tới gần 1.6 lần cường độ trung bình phổ của nó, trong khi phổ led trắng nó yếu hơn nhiều, chỉ bằng cỡ 0.6 lần cường độ trung bình toàn phổ led này.

    Về vùng cận tím, phổ huỳnh quang còn tệ hơn led nhiều, tức là còn hại cho da chúng ta hơn nữa!

    //có lẽ bác bị nhầm vì cái hình phổ huỳnh quang chỉ có 1 tia màu xanh cỡ 0.5um còn hình phổ led thì đủ các màu xanh liên tục nhau.
    Hình phổ như vậy cho ta dễ hình dung là, ánh sáng huỳnh quang đích thực là phổ vạch, nó gần như chỉ gồm 3 tia chủ đạo là xanh dương ~0.43um, xanh lá ~0.5um và cam ~0.61um;
    trong khi đó, ánh sáng led gần như là liên tục từ bước sóng 0.41-0.64um.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    Ha. ha. ha.
    "Bác sĩ TLM" lại cãi cố. Tôi copy nguyên văn rồi paste vào không mập mờ gì cả. .
    Copy mà không ghi nguồn thì cũng là đạo bài người khác rồi nhận vơ của mình. Mập mờ hay không thì mọi người vô đọc ắc thấy.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Dốt thì đừng nói led trắng cũng là 1 lọai đèn hùynh quang. Ánh sáng xanh của led trắng nhiều hơn đèn hùynh quang trắng.

    Đây là phổ đèn hùynh quang trắng.

    Click image for larger version

Name:	quang-pho-huynh-quang.png
Views:	1395
Size:	69.0 KB
ID:	1709929


    Đây là là phổ led trắng.
    Click image for larger version

Name:	Quang-pho-led-trang-700x351.png
Views:	1378
Size:	66.7 KB
ID:	1709930
    So với đường trung bình thì vệt xanh của led chỉ cao gấp 3 lần và chỉ có 1 vệt mà thôi. Đèn huỳnh quang có tới 3 đỉnh cao gấp 5-6 lần mức trung bình. Sao không kiếm cái phổ huỳnh quang nào đẹp hơn mà so sánh. Bác tự dìm hàng rồi.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết


    Bác ghi mập mờ gây hiểu lầm là tia UV không có hại cho mắt nên TLM mới phản bác lại.

    Khô mắt chủ yếu do nhìn chằm chằm vào màn hình không chớp để bôi trơn mắt, người ta có khuyên nên chớp mắt thường xuyên để khỏi bị khô.

    Mỏi mắt do nhìn gần, thuỷ tinh thể phải điều tiết căng phồng lên. Người ta cũng khuyên thỉnh thoảng phải nhìn ra xa để ttt thư dãn xẹp xuống. Không nên đổ lỗi hết cho ánh sáng xanh.
    Ha. ha. ha.
    "Bác sĩ TLM" lại cãi cố. Tôi copy nguyên văn rồi paste vào không mập mờ gì cả. .

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    .................................................. ..............
    Led trắng cũng là một loại đèn huỳnh quang. .
    Dốt thì đừng nói led trắng cũng là 1 lọai đèn hùynh quang. Ánh sáng xanh của led trắng nhiều hơn đèn hùynh quang trắng.

    Đây là phổ đèn hùynh quang trắng.

    Click image for larger version

Name:	quang-pho-huynh-quang.png
Views:	1395
Size:	69.0 KB
ID:	1709929


    Đây là là phổ led trắng.
    Click image for larger version

Name:	Quang-pho-led-trang-700x351.png
Views:	1378
Size:	66.7 KB
ID:	1709930

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    Mắt có khả năng ngăn chặn hầu hết tất cả các ánh sáng tử ngoại (UV- Ultra violet) nhờ cấu trúc của giác mạc và thủy tinh thể nhưng lại hầu như không có khả năng ngăn chặn với các bước sóng của ánh sáng xanh. Do đặc điểm là ánh sáng với bước sóng thấp 380-500nm và năng lượng cao nên việc tiếp xúc thường xuyên, thời gian lâu dài với ánh sáng xanh sẽ gây ra các triệu chứng như nhức mỏi mắt, chảy nước mắt, bệnh lý khô mắt.Mà hầu hết công nghệ đèn LEDs- nơi sản sinh ra rất nhiều ánh sáng xanh ở các thiết bị điện tử như laptop, điện thoại, tivi v.v
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Tia UV là một trong những nguyên nhân gây đục thuỷ tinh thể. Bác nói giác mạc chặn được tia UV vậy thì mấy hãng sản xuất mắt kính lọc UV chắc phá sản hết.
    Bác ghi mập mờ gây hiểu lầm là tia UV không có hại cho mắt nên TLM mới phản bác lại.

    Khô mắt chủ yếu do nhìn chằm chằm vào màn hình không chớp để bôi trơn mắt, người ta có khuyên nên chớp mắt thường xuyên để khỏi bị khô.

    Mỏi mắt do nhìn gần, thuỷ tinh thể phải điều tiết căng phồng lên. Người ta cũng khuyên thỉnh thoảng phải nhìn ra xa để ttt thư dãn xẹp xuống. Không nên đổ lỗi hết cho ánh sáng xanh.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết

    Trích dẫn lại chính bài viết khen đèn chạy nhân LED tốt có chỉ số Rending index 81.7 và loại Osram tới 86.9
    Bạn chê đèn huỳnh quang kém hơn, cũng được thôi theo cái máy đo của bạn và theo cái bóng đèn bạn thử.

    Nhưng chính thông tin ở trang Wikipedia phản bác lại điều này
    https://en.wikipedia.org/wiki/Color_rendering_index
    Bách khoa toàn thư mở cho rằng chỉ số đó ở đèn huỳnh quang tri-phosphor là 89, và đèn sợi đốt là 100 (hoặc tiệm cận giá trị này).

    Tất nhiên bạn dinhthuong80 có thể không tin Wikipedia nơi ai cũng có thể chỉnh sửa, vậy thì nhà sản xuất danh tiếng Westinghouse hẳn là đáng tin phải không ?
    http://www.westinghouselighting.com/...b-0575200.aspx
    Đèn ống T12 40W của họ chỉ số đó cũng là 89.

    Loại khác có chỉ số tới 90
    http://www.westinghouselighting.com/...b-0752300.aspx

    Thiết nghĩ, kiếm đại một cái đèn huỳnh quang hàng vớ vẩn trên thị trường để đo đạc, với cái máy đo chưa biết, bằng phương pháp đo không ai kiểm chứng lại được ... để chê đèn huỳnh quang nói chung không phải là cách thức hay ho lắm đâu.
    Led trắng cũng là một loại đèn huỳnh quang. Bác chê led mà lại ủng hộ đèn huỳnh quang thì khó hiểu thật. Hình của bác dinhthuong80 đúng là dìm hàng đèn huỳnh quang (đời cũ rẻ tiền) thật. Đèn huỳnh quang xịn chắc quang phổ cũng giống đèn led xịn thôi.

    Color temp của mặt trời thay đổi theo giờ và thời tiết. Chỉ số đèn dây tóc =100 là so với khi mặt trời gần đường chân trời chứ không phải lúc mặt trời lên cao. Chiếu sáng cũng nên theo qui luật tự nhiên: buổi sáng dùng đèn trắng, buổi tối dùng đèn vàng. Ở trong phòng kín mà sử dụng đèn vàng liên tục suốt ngày chắc cũng không thoải mái lắm đâu dù có máy lạnh.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Ban đầu nói cấu trúc mắt không chống được tia UV, các cty bán kính lọc UV phá sản. Bây giờ thì phần lớn chống được. He.he.he.
    Cái lưỡi của TLM đúng là không xương.




    Ha. ha.ha.
    Tác giả sợ TLM bẻ cong bài viết nên đã cẩn thận ghi Nguồn: Bệnh viện Mắt HITEC. Chẳng dịch ở đâu cả.
    Muốn cãi thì vào bv hỏi bác sĩ nào viết rồi cãi.




    Leave a comment:


  • bqviet
    replied
    Nguyên văn bởi mrbaosuper Xem bài viết
    LED ngoài nhiệt màu ra còn có chỉ số CRI, cái chỉ số quan trọng này nhiều hãng không in trên nhãn, kiếm datasheet mới có.
    như led Philips thì CRI đa số 80+, nhưng nếu dùng chiếu sáng gia đình tốt nhất là 90, 95+, và tất nhiên giá cũng không hề rẻ
    về nhiệt màu, thì tầm 5000k là đáp ứng được 80% nhu cầu người bình thường, tùy theo mục đích khác nhau mà chọn nhiệt màu, như phòng ngủ thì có thể chọn 2700-4000k để dịu mắt, hoặc phòng trưng bài chọn 6-6500k để nổi bật chi tiết
    Bóng huỳnh quang loại tốt chỉ số CRI cũng tầm 89, 90.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Vậy quang phổ led có phải là quang phổ vạch tuyệt đối không?

    Dù cho nó có vạch đen thật, thì cũng chưa đủ để chứng minh nó có hại cho mắt.

    Leave a comment:


  • bqviet
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Các bác xem, chip hạng cận cao cấp thôi mà thông số ánh sáng tốt như vầy nè. Có chăng thỉnh thoảng đèn led hay hư driver chứ chip chất lượng ít hư lắm. ( luôn dùng dươi 80% CS chip, dòng cấp không đổi)
    Click image for larger version

Name:	20190513_085856.jpg
Views:	1575
Size:	102.8 KB
ID:	1709636
    Trích dẫn lại chính bài viết khen đèn chạy nhân LED tốt có chỉ số Rending index 81.7 và loại Osram tới 86.9
    Bạn chê đèn huỳnh quang kém hơn, cũng được thôi theo cái máy đo của bạn và theo cái bóng đèn bạn thử.

    Nhưng chính thông tin ở trang Wikipedia phản bác lại điều này
    https://en.wikipedia.org/wiki/Color_rendering_index
    Bách khoa toàn thư mở cho rằng chỉ số đó ở đèn huỳnh quang tri-phosphor là 89, và đèn sợi đốt là 100 (hoặc tiệm cận giá trị này).

    Tất nhiên bạn dinhthuong80 có thể không tin Wikipedia nơi ai cũng có thể chỉnh sửa, vậy thì nhà sản xuất danh tiếng Westinghouse hẳn là đáng tin phải không ?
    http://www.westinghouselighting.com/...b-0575200.aspx
    Đèn ống T12 40W của họ chỉ số đó cũng là 89.

    Loại khác có chỉ số tới 90
    http://www.westinghouselighting.com/...b-0752300.aspx

    Thiết nghĩ, kiếm đại một cái đèn huỳnh quang hàng vớ vẩn trên thị trường để đo đạc, với cái máy đo chưa biết, bằng phương pháp đo không ai kiểm chứng lại được ... để chê đèn huỳnh quang nói chung không phải là cách thức hay ho lắm đâu.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Bài báo chắc là lấy thông tin từ đây: https://www.allaboutvision.com/cvs/blue-light.htm . Có thể do nhà báo cắt cúp làm sai lệch ý nghĩa chứ bác sĩ nào viết như vậy.

    1- 3. The eye is not very good at blocking blue light.
    Anterior structures of the adult human eye (the cornea and lens) are very effective at blocking UV rays from reaching the light-sensitive retina at the back of the eyeball. In fact, less than one percent of UV radiation from the sun reaches the retina, even if you aren't wearing sunglasses.
    (Keep in mind, though, that sunglasses that block 100 percent of UV are esential to protect these and other parts of the eye from damage that could lead to cataracts, snow blindness, a pingueculaand/or pterygium, and even cancer.)


    Mặc dù mắt lọc được phần lớn nhưng tia UV còn lại vẫn gây hại cho mắt. Nó cố tình cắt một nửa thông tin để phóng đại tác hại của ánh sáng xanh.

    Đọc xong đoạn này không biết có nên đeo kính chặn bớt ánh sáng xanh hay không?




    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    ánh sáng xanh có lọai có ích và cũng có lọai hại. Làm việc ban đêm ánh sáng xanh hại gấp 3-4 lần so với ban ngày .
    2- Loại nào có ích, loại nào có hại sao bác không nói ra luôn đi. Theo trang web ở trên thì màu xanh-tím (bước sóng nhỏ hơn 450nm) có hại nhiều hơn. Mà quang phổ mặt trời có màu tím mạnh hơn led rất nhiều.
    Tính chung cả dãy 380-500nm thì quang phổ của mặt trời cũng mạnh hơn của led nhiều.


    3- Most notably, the display screens of computers, electronic notebooks, smartphones and other digital devices emit significant amounts of blue light. The amount of HEV light these devices emit is only a fraction of that emitted by the sun. But the amount of time people spend using these devices and the proximity of these screens to the user's face have many eye doctors and other health care professionals concerned about possible long-term effects of blue light on eye health.

    Thứ nhất: bài viết trên là về ánh sáng xanh từ màn hình, nó là ánh sáng trực tiếp chiếu vào mắt ở khoảng cách gần. Khác với led chiếu sáng từ khoảng cách xa gấp nhiều lần và gián tiếp phản xạ trên vật. Chỉ có người không biết, hoặc cố tình lập lờ mới đem cái này ra để dẫn chứng.

    Thứ hai: Tác hại của ánh sáng xanh là do thời gian chiếu sáng kéo dài, chứ không phải do quang phổ led, vì nó chỉ bằng một phần so với mặt trời. Buổi tối mà dùng nguồn sáng trắng dù có quang phổ y chang mặt trời thì vẫn gây hại. Chỉ cần dùng warm led là có thể giảm thiểu được tác hại của ánh sáng xanh.

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

nguyendinhvan Tìm hiểu thêm về nguyendinhvan

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X