Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Phát minh vĩ đại về máy Xquang Compact năm 2014.

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Tụ 350V to bằng cái chai, thế sao bác không so sánh với cái tụ 2KV nhỏ bằng hạt đậu trong bộ nguồn ATX?

    Cháu "khen" cái hình đẹp, còn chương trình chạy thì... Ẩn ý là thế mà bác cũng không hiểu. Bác viết chương trình đó hết bao nhiêu dòng lệnh mà cũng đem khoe?

    Cháu đã phải nói rõ rằng chỉ so sánh công suất của đèn flash thôi, bác lại bẻ nó cong lại thành so sánh bóng đèn.

    Bác không chịu xem những gì cháu viết (hay xem mà không hiểu?) rồi cứ phán bậy bạ. Cháu chả muốn tranh luận với người cố chấp như bác. Chỉ vì sợ lớp trẻ nghe theo những điều nhảm nhí nên mới phải post bài giải thích.
    Xin lỗi nhé tôi phải nói điều này:
    1- Ngu vừa thôi, cái tụ 350v nằm sơ cấp mà bác thuaimi nói đã to như cái chai ( lại có rất nhiều tụ). Công suất đầu đèn 60kw điện thế thay đổi thế nào đi nữa thì điện lượng cung cấp cho nó cũng phải đủ công suất là 6okw.
    2-Xem chương trình mô phỏng mà không biết tia x đầu đèn đôi khi cần phải phát ra đến 1s, cái tụ xả qua bóng đèn có thời gian bao nhiêu giây? lại hỏi chương trình có bao nhiêu dòng lệnh mà khoe?
    3- Sự so sánh đầu đèn xquang với đèn flash là khập khiễng.
    4- Tóm lại Tù Lù Mù không biết cái tụ đang nói đó là tụ gì và nó nằm ở đâu trong máy xquang nữa.

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
      Theo thiển ý của tôi thì nếu cái tài liệu service manual của em Toshiba X-ray đó không thuộc diện TUYỆT MẬT (hoặc đã đến thời hạn được phép giải mật) thì bác TLM cứ show nó lên (hoặc ít ra là cái sơ đồ chính). Như vậy thì mọi người cùng có cơ sở để phân tích, học hỏi. Rất có ích! Biết đâu đó lại là chủng thiết bị hàng "độc" thì cũng có thể rất nhiều người chưa gặp, trong đó có tui>
      Tôi nghĩ là không có vì nếu có thì với những vấn đề bác Vị nêu ra thì chỉ cần trưng cái trang về vấn đề đó ra là xong vậy mà cứ vòng vo ngoài lề hoài , sách chỉ có ích với người đã sửa hay sử dụng còn với người chưa từng làm thì nó chỉ là 1 mớ câu chữ đọc mà chẳng hiểu gì .

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết
        Tôi nghĩ là không có vì nếu có thì với những vấn đề bác Vị nêu ra thì chỉ cần trưng cái trang về vấn đề đó ra là xong vậy mà cứ vòng vo ngoài lề hoài , sách chỉ có ích với người đã sửa hay sử dụng còn với người chưa từng làm thì nó chỉ là 1 mớ câu chữ đọc mà chẳng hiểu gì .
        Đã làm kỹ thuật thì cần phải có cơ sở tham khảo chắc chắn bác ah. Bác TLM có show 1 trang (hình chụp) trong đó có 1 góc cái sơ đồ điện lên (ở cái thread đã bị đóng bên kia). Quả thật là nhìn vào cái sơ đồ đó tuy chưa rõ nét, cũng khó nhìn nhưng cũng có vẻ hơi khác thường. Có thể đây là một loại máy có công suất nhỏ nên thiết kế có gì đó khác biệt chăng? nên tìm hiểu kỹ rồi cùng kết luận sau cũng không vội bác ah>. Nhưng trong đó tôi nghĩ rằng bác TLM đã nhìn nhầm cái cathode của đèn phát tia X (X-ray tube) thành cực LƯỚI. Cái cathode đó có sợi đốt (filament) được cung cấp nguồn nung riêng bởi 1 biến áp, cũng giống như các máy X-quang thông dụng

        Xin phép được "kéo" lại cái ảnh bên đó qua đây:
        Attached Files
        Last edited by thuaimi; 19-11-2014, 11:13.

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
          Đã làm kỹ thuật thì cần phải có cơ sở tham khảo chắc chắn bác ah. Bác TLM có show 1 trang (hình chụp) trong đó có 1 góc cái sơ đồ điện lên (ở cái thread đã bị đóng bên kia). Quả thật là nhìn vào cái sơ đồ đó tuy chưa rõ nét, cũng khó nhìn nhưng cũng có vẻ hơi khác thường. Có thể đây là một loại máy có công suất nhỏ nên thiết kế có gì đó khác biệt chăng? nên tìm hiểu kỹ rồi cùng kết luận sau cũng không vội bác ah>

          Xin phép được "kéo" lại cái ảnh bên đó qua đây:
          Bác thuaimi xem trong hình thấy cái tụ C21 và C22 mỗi cái 2mf ráp nối tiếp với cao thế, điểm giữa xuống masse không? Nhà khoa học Tù Lù Mù cho rằng cao thế nạp vào tụ này, xả qua bóng xquang. Tội nghiệp nhà khoa học quá .

          Comment


          • #35
            Cái vấn đề chính là em cũng đang thấy lạ và muốn tìm hiểu (để biết): loại bóng đèn X- quang (X-ray tube) có CỰC LƯỚI ??? Nhưng nhìn hình (sơ đồ thì không phải). Rất mong bác TLM xác nhận lại. Cảm ơn bác!

            Hai cái tụ đó cùng với 2 con diode D21; D22 chỉ làm nhiệm vụ bội áp (x2) lên thôi mà bác. Mọi thứ đều "an bài" từ bên phía sơ cấp rùi...
            Last edited by thuaimi; 19-11-2014, 11:37.

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viết
              Cái vấn đề chính là em cũng đang thấy lạ và muốn tìm hiểu (để biết): loại bóng đèn X- quang (X-ray tube) có CỰC LƯỚI. Nhưng nhìn hình (sơ đồ thì không phải). Rất mong bác TLM xác nhận lại. Cảm ơn bác!

              Hai cái tụ đó cùng với 2 con diode D21; D22 chỉ làm nhiệm vụ bội áp lên thôi mà bác. Mọi thứ đều "an bài" từ bên phía sơ cấp rùi...
              Bóng đèn xquang có cực lưới ngày xưa tôi đã gặp qua, các thầy gọi là đèn xquang 3 cực, cực lưới bảo vệ không cho phép phát tia khi các linh kiện điện tử điều khiển sơ cấp cao thế bị hỏng dạng nối tắt. Bây giờ ít thấy bóng đèn x quang 3 cực .
              Chính vì đọc tài liệu không được chỉ dẩn nên phát ngôn vung vít thùng cao thế to cồng kềnh v.v. dùng tụ nạp cao thế xả qua bóng đèn như đèn flash vậy.

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                Bóng đèn xquang có cực lưới ngày xưa tôi đã gặp qua, các thầy gọi là đèn xquang 3 cực, cực lưới bảo vệ không cho phép phát tia khi các linh kiện điện tử điều khiển sơ cấp cao thế bị hỏng dạng nối tắt. Bây giờ ít thấy bóng đèn x quang 3 cực .
                Cảm ơn bác đã bổ túc kiến thức về cái trích dẫn kia. Nhưng trong trường hợp (cái sơ đồ máy) này thì không phải là là loại đèn đó. Hoặc là do mắt em đã kém quá, hoặc do hình mờ, màn hình máy tính lỗi; hoặc do hiểu biết chưa đến tầm vậy?

                Comment


                • #38
                  Cũng vì tò mò nên thích thăm dò, và rồi lại đoán mò.
                  Tôi cho rằng "đít-xạc" (discharge) ở đây là của thùng tụ nguồn,

                  Dự rằng như sau: Bộ phận phát tia X thì có thể không lớn lắm, nhưng cả cái máy tia X thì lại rất "khủng bố". Tại sao? Tại vì bộ nguồn của nó cần cấp công suất lớn nên không thể "mi-nhon" được.
                  Vậy à? Thế, nếu tôi làm sao để bộ nguồn bé lại thì máy tia X cũng sẽ bé lại, trở thành "Compact X-ray Apparatus" ?

                  Giải pháp là đây: Thay vì cung cấp điện trực tiếp từ lưới, bây giờ tôi dùng 1 biến áp nhỏ để nạp cho thùng tụ điện với điện dung C sao cho điện lượng mà (chúng) nó tích trữ đủ dùng cho 1 lần chụp.
                  Và nhờ đó mà bộ nguồn bé lại, tất nhiên cả cái máy bé lại, thuận tiện cho bác sỹ có thể "đẩy" cái máy đến tận giường để chụp chiếu cho bệnh nhân.

                  Cũng có thể trên thế gian này còn một vài loại "Compact X-ray Apparatus" khác, với những giải pháp thu gọn kích thước khác,... nên loại vừa mô tả sẽ được gọi là loại "Cáp-pa-cít-to Đít-xạc", để phân biệt với loại máy "Flash Vacuum tube" chẳng hạn .

                  Sau một hồi thăm dò, tôi thử mở cái núm sau lưng đèn TV 21" ra, thấy nó phun quá trời, đo được những 28kV !
                  Phải nói là thán phục quá trời đất, với cái tụ đít-xạc của máy flash có điện áp 40 - 100kV.
                  Chẳng biết mình đoán mò như vậy có trật không ta
                  Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi itx Xem bài viết
                    Kiến trúc bón flash xenon thì được chế tạo có đáp ứng ở tầm 10 microseconds.
                    Tuy nhiên theo kiến thức nông cạn của ITX thì hiện tại chưa có bóng X-ray nào đáp ứng được điều trên ? ngay cả kiến trúc bóng (lý thuyết) cũng chưa thấy có !
                    Thứ đến X-ray là phương pháp chụp xuyên thấu (không biết dùng từ này có chẩn chưa) nên sẽ cấn thời gian phóng X-ray vào khoảng 0.2-0.5 s để hình ảnh rõ, khác biệt hoàn toàn với phương pháp chụp ảnh phản xạ (chụp hình thông thường) mà flash xenon đang được áp dụng.
                    Cuối cùng 0.2-0.5 s là quá dài để có thể xem là flash xung trong điện tử.
                    Theo bác nói thì 10us là giới hạn tối thiểu của bóng xenon. Thực tế thì tụ nó không thể xả nhanh thế được.Tụ hóa lọc nguồn thường đi kèm với 1 tụ kẹo bác biết để làm gì rồi đấy.

                    Máy X quang có thể chỉnh thời gian phát tia xuống dưới 1/100 giây.

                    Mà em đâu có so sánh đèn x quang với đèn flash, em chỉ so sánh cách nạp tụ rồi mới phóng điện.
                    sau.ph

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi vi van pham
                      1- Ngu vừa thôi, cái tụ 350v nằm sơ cấp mà bác thuaimi nói đã to như cái chai ( lại có rất nhiều tụ). Công suất đầu đèn 60kw điện thế thay đổi thế nào đi nữa thì điện lượng cung cấp cho nó cũng phải đủ công suất là 6okw.
                      Nếu thế thì cái tụ cao thế cũng chỉ to bằng mấy cái chai thôi sao bác nói nó to bằng cái thùng phi?

                      Nguyên văn bởi vi van pham
                      2-Xem chương trình mô phỏng mà không biết tia x đầu đèn đôi khi cần phải phát ra đến 1s, cái tụ xả qua bóng đèn có thời gian bao nhiêu giây? lại hỏi chương trình có bao nhiêu dòng lệnh mà khoe?
                      Cái này là máy di động nên không cần phát tới 1 giây như máy đa dụng.

                      Nguyên văn bởi vi van pham
                      3- Sự so sánh đầu đèn xquang với đèn flash là khập khiễng.
                      Cháu chỉ so sánh phương pháp nạp xả qua tụ chứ đâu có so sánh 2 loại bóng đèn đó.

                      Nguyên văn bởi vi van pham
                      4- Tóm lại Tù Lù Mù không biết cái tụ đang nói đó là tụ gì và nó nằm ở đâu trong máy xquang nữa.
                      Thế bác đã thấy máy hay thấy sơ đồ mô tả hoạt động của nó chưa?

                      Nguyên văn bởi tuyennhan
                      Tôi nghĩ là không có vì nếu có thì với những vấn đề bác Vị nêu ra thì chỉ cần trưng cái trang về vấn đề đó ra là xong vậy mà cứ vòng vo ngoài lề hoài , sách chỉ có ích với người đã sửa hay sử dụng còn với người chưa từng làm thì nó chỉ là 1 mớ câu chữ đọc mà chẳng hiểu gì .
                      Bác xem thử chỗ này có đúng là nó nạp điện vào tụ cao thế hay hạ thế: (em cũng tính đưa hết lên đây rồi nhưng sợ bác VVP mang tiếng là ném đá để học lóm nên thôi)

                      Click image for larger version

Name:	IMG_4570.JPG
Views:	1
Size:	8.0 KB
ID:	1400007

                      Em lạy các bác em chỉ nói rằng dùng tụ cao thế thì bộ nguồn inverter công suất nó nhỏ đi chứ đâu có nói cái máy x quang nó nhỏ đi thành máy compact. Các bác làm ơn đọc kỹ em nói cái gì rồi hãy phán.
                      sau.ph

                      Comment


                      • #41
                        Màn CRT cũng phát sinh tia X! Để chống tia X không mong muốn gây nguy hiểm nên phía đuôi đèn có tráng 1 lớp than chì với dây tiếp mát như dạng cực màn.
                        Cái thứ cao áp công suất lớn này thì rất hay gặp trong lĩnh vực Y tế như máy Laser. máy tán sỏi, cắt lớp ... !!!
                        Vấn đề ở đây là có người học hỏi nghiêm túc bà con chắc cũng chả tiếc gì. Nhưng có người lại thích thả ra mấy thứ vớ vẩn rồi úp mở này nọ cho có vẻ ... nghiêm trọng! Hệ quả tất yếu là sẽ gặp người trả lời theo kiểu thích gì thì ... cho nấy!
                        Thích vòng vèo, có vòng vèo
                        Đang leo món nọ, thoắt trèo môn kia!

                        Mà đây là ở mục tâm tình nên ... chả có gì nghiêm trọng nhể!!! Vui là chính
                        Tập đoàn MIN, MOD là đao phủ của tự do ngôn luận!

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi thuami
                          Nhưng trong đó tôi nghĩ rằng bác TLM đã nhìn nhầm cái cathode của đèn phát tia X (X-ray tube) thành cực LƯỚI.
                          Trong tài liệu nó đã nói rõ là nạp điện vào tụ cao thế và cho cực lưới điện thế âm để ngăn phát tia rồi bác ạ nên chắc chắn đó là cực lưới.

                          Nguyên văn bởi vi van pham
                          Bác thuaimi xem trong hình thấy cái tụ C21 và C22 mỗi cái 2mf ráp nối tiếp với cao thế, điểm giữa xuống masse không? Nhà khoa học Tù Lù Mù cho rằng cao thế nạp vào tụ này, xả qua bóng xquang. Tội nghiệp nhà khoa học quá .
                          Vậy theo bác cái tụ đó dùng để làm gì mà nạp 20 giây mới đầy?

                          Nguyên văn bởi thuami
                          Hai cái tụ đó cùng với 2 con diode D21; D22 chỉ làm nhiệm vụ bội áp (x2) lên thôi mà bác. Mọi thứ đều "an bài" từ bên phía sơ cấp rùi...
                          Nó là nguồn đôi +/-50KV bác ạ, bác nhìn sơ đồ cũng thấy nó không phải là mạch bội áp mà.

                          Nguyên văn bởi vi van pham
                          Bóng đèn xquang có cực lưới ngày xưa tôi đã gặp qua, các thầy gọi là đèn xquang 3 cực, cực lưới bảo vệ không cho phép phát tia khi các linh kiện điện tử điều khiển sơ cấp cao thế bị hỏng dạng nối tắt. Bây giờ ít thấy bóng đèn x quang 3 cực .
                          Thế sao bên luồng kia bác nói chưa từng thấy? hay là bác mới google ra bóng xquang 3 cực?
                          Bác nói chuyện mắc cười quá. Để ngắt tia X sao không dùng contactor ngắt điện hạ thế mà phải dùng lưới làm gì cho mất công. Mà ngắt hạ thế thì tia X ngắt hoàn toàn, ngắt bằng lưới thì vẫn có tia X rò (dark X ray). Sáng chế của bác mới gọi là đại tài.
                          sau.ph

                          Comment


                          • #43
                            Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                            Cũng vì tò mò nên thích thăm dò, và rồi lại đoán mò.
                            Tôi cho rằng "đít-xạc" (discharge) ở đây là của thùng tụ nguồn,

                            Dự rằng như sau: Bộ phận phát tia X thì có thể không lớn lắm, nhưng cả cái máy tia X thì lại rất "khủng bố". Tại sao? Tại vì bộ nguồn của nó cần cấp công suất lớn nên không thể "mi-nhon" được.
                            Vậy à? Thế, nếu tôi làm sao để bộ nguồn bé lại thì máy tia X cũng sẽ bé lại, trở thành "Compact X-ray Apparatus" ?

                            Giải pháp là đây: Thay vì cung cấp điện trực tiếp từ lưới, bây giờ tôi dùng 1 biến áp nhỏ để nạp cho thùng tụ điện với điện dung C sao cho điện lượng mà (chúng) nó tích trữ đủ dùng cho 1 lần chụp.
                            Và nhờ đó mà bộ nguồn bé lại, tất nhiên cả cái máy bé lại, thuận tiện cho bác sỹ có thể "đẩy" cái máy đến tận giường để chụp chiếu cho bệnh nhân.

                            Cũng có thể trên thế gian này còn một vài loại "Compact X-ray Apparatus" khác, với những giải pháp thu gọn kích thước khác,... nên loại vừa mô tả sẽ được gọi là loại "Cáp-pa-cít-to Đít-xạc", để phân biệt với loại máy "Flash Vacuum tube" chẳng hạn .

                            Sau một hồi thăm dò, tôi thử mở cái núm sau lưng đèn TV 21" ra, thấy nó phun quá trời, đo được những 28kV !
                            Phải nói là thán phục quá trời đất, với cái tụ đít-xạc của máy flash có điện áp 40 - 100kV.
                            Chẳng biết mình đoán mò như vậy có trật không ta
                            Capacitor discharge để chỉ tụ cao thế. Còn thùng tụ nguồn như của bác (hay bác thuami gọi là bank tụ) gọi là SES (storage energy system). Có loại SES dùng bình ắc qui chứ không dùng tụ. Mục đích của bộ SES không phải là để thu gọn máy x quang. Nhờ có nó mà máy công suất mấy chục KW có thể cắm vào ổ điện bình thường vẫn chụp được mà không bị đứt cầu chì, sụt áp. Máy phát điện xách tay cũng chụp được.

                            Bác cắm cái núm vào xem bên trong CRT có phun gì không?

                            [MENTION=111981]zeronic[/MENTION]: điện tử nó bay ra phía trước mà tia X phát ra ở đui đèn à?
                            sau.ph

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi zeronic Xem bài viết
                              Màn CRT cũng phát sinh tia X! Để chống tia X không mong muốn gây nguy hiểm nên phía đuôi đèn có tráng 1 lớp than chì với dây tiếp mát như dạng cực màn...
                              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              zeronic: điện tử nó bay ra phía trước mà tia X phát ra ở đui đèn à?
                              Hai cái chỗ tô đậm ở trên chẳng ăn nhập gì với nhau --> Ông TLM không nên post vào lúc quá khuya.
                              [MENTION=194182]T.L.M[/MENTION] Điện tử bắt đầu phát ra từ Cathode nằm ở đầu mút cuối cùng của súng điện tử, bay lên màn. Trên đường đi của nó có nhiều bản cực kim loại. Bất kỳ bản cực kim loại nào nằm trên đường đi của nó đều có thể phát ra tia X hết.

                              [MENTION=260040]zero[/MENTION]: Cái lớp than chì có dây tiếp mát đó, cùng với 1 lớp than chì bên trong (lớp bên trong nối với cực HV) tạo thành 1 cái tụ lọc. Tụ lọc này lọc cho cao thế (HV). Nhờ vậy người ta không cần dùng tụ bên ngoài vì nếu lắp tụ ngoài thì nó phun như rắn hổ ! Lớp than chì đó không liên quan tới X-ray bác ạ.
                              Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                                Cái lớp than chì có dây tiếp mát đó, cùng với 1 lớp than chì bên trong (lớp bên trong nối với cực HV) tạo thành 1 cái tụ lọc. Tụ lọc này lọc cho cao thế (HV). Nhờ vậy người ta không cần dùng tụ bên ngoài vì nếu lắp tụ ngoài thì nó phun như rắn hổ ! Lớp than chì đó không liên quan tới X-ray bác ạ.
                                Cái này thì bác MOD giải thích đúng như lý thuyết kinh điển vậy. Và nếu MOD có thời gian ghé xem qua cái hình (mờ mờ) của bác TLM đã post trước thì tôi vẫn bảo lưu quan điểm rằng 2 cái tụ C21; C22 và 2 diode D21; D22 hình thành mạch nhân áp (x 2) từ cuộn thứ cấp biến áp. Dù rằng cái điện áp sau khi nhân đó có điểm giữa là GND (như bác TLM đã giải thích trong #43).

                                Lại như bác zeronic đã bảo trong #42, đây là "tâm tình" mà tôi thấy cũng nặng nhiều về TRÍ TUỆ quá, hay là nhờ các MOD di dời nó về bên điện tử y sinh để "chém" cho mạnh. Ở đây "gió"nhiều, các newbie mặc áo mỏng lại trốn hết...

                                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                                Còn thùng tụ nguồn như của bác (hay bác thuami gọi là bank tụ) gọi là SES (storage energy system). Có loại SES dùng bình ắc qui chứ không dùng tụ. Mục đích của bộ SES không phải là để thu gọn máy x quang. Nhờ có nó mà máy công suất mấy chục KW có thể cắm vào ổ điện bình thường vẫn chụp được mà không bị đứt cầu chì, sụt áp. Máy phát điện xách tay cũng chụp được.
                                Cái này thì bác nói đúng như tôi định diễn đạt từ lúc đầu cho đến nay....
                                Last edited by thuaimi; 20-11-2014, 09:01.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                vi van pham Tìm hiểu thêm về vi van pham

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X