Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thắc mắc về SSR và SCR

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi Sơn Hà Xem bài viết
    "Sửa board mạch mất 3 giờ mới xong" -> Tại sao bạn không làm sẵn vài board sơ cua, khi hư chỉ cần thay vào là xong?

    Không cần làm 22 bộ điều khiển đâu. Bạn bạn có thể cấp điện trực tiếp cho 11 tải và điều khiển 11 tải còn lại.

    Để tăng tuổi thọ cho điện trở, bạn có thể chuyển điện áp từ 380V xuống 220V. Thay vì mắc tam giác (đấu mass vòng tròn?) thì mắc hình sao. Hoặc mắc nối tiếp điện trở với 1 điốt để giảm dòng. Nếu công suất không đủ thì tăng số lượng điện trở lên.

    Với mạch điều khiển chỉ dùng 1 SCR, bạn chỉ có thể thay đổi công suất trong khoảng 0-50%. Mắc thêm 1 điốt ngược chiều với SCR, công suất có thể thay đổi trong khoảng 50%-100%
    Vấn đề là không thể có dự phòng được bạn Sơn Hà ơi vì trước khi mình vào thì ai đó đã thay toàn bộ SCR sang SSR rồi (có dự phòng SSR và điện trở). Còn tải thì không thể thêm bớt được vì đó là cái khuôn ( khá lớn ngang 2 khuônx6m/ 1 máy ), bộ cảm biến nhiệt cũng thế không thể bỏ đi được vì Nhiệt từ trong ra ngoài điều chỉnh không giống nhau (đang dùng 22 đồng hồ nhiệt). Sau khi mình làm được thì sẽ làm dư vài cái để sơ cua. Chứ tình trạng máy hư lâu và chi phí sửa máy tăng như thế này mình chịu không thấu ( Các sếp la ghê quá).
    Nếu bạn có cái mạch nào hay tài liệu nào thì hướng dẩn giúp mình với. Chứ bây giờ mà kêu mua ngay 22 bộ mới thì e là sếp không OK vì mình tính sơ sơ cũng 50tr @.@ . Mình chỉ có cách tự làm mạch rồi tự ráp cho cty, giá thành giảm xuống thì các sếp sẽ OK ngay .
    Cảm ơn mọi người
    Tại sao cuộc sống không cho tôi biết tôi yêu điện tử sớm nhỉ. Bây giờ mới bắt đầu có quá muộn không......?

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi Ga_Thooje Xem bài viết
      Hiện là hệ thống nhiêt đang được đ/k như bạn nói, không dùng relay và contacter. Hệ thống đang sử dụng điện 3 pha, đấu Mass vòng tròn.
      Vấn đề là sử dụng SSR dể hư quá. Nếu có cách gì để bảo vệ nó bền hơn thì SSR là tuyệt vời.
      Còn dùng mạch kick SCR thì bền hơn, dòng rất cao tốc độ đóng ngắt tuyến tính hơn (kick SCR đặt biệt hơn SSR ở chổ có thể điều chỉnh công suất tải hoạt động không đến 100% nên điện trở có tuổi thọ rất cao). Nhưng khi hư hỏng (board mạch) khăc phục không quá khó nhưng cũng mất thời gian sữa chữa nhanh nhất 3h, điều này thật là tệ hại khi thời gian dừng lâu -> ngụi nhựa trong khuôn và sau khi sửa xong lại phải chờ khuôn nóng lại . Very Bad . Còn SSR hư thì trong vong 3 phút tôi thay xong rồi .
      Vậy thì đơn giản bạn chỉ cần chọn công suất tất cả hệ cao lên một chút để đảm bảo độ an toàn và tuổi thọ. Lắp thêm một số thiết bị bảo vệ là ổn thôi.
      Nhà phân phối, đại lý bán biến tần,PLC,HMI,AC Servo... Delta

      Mr.Quỳnh 0978706839

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi quynhnb Xem bài viết
        Vậy thì đơn giản bạn chỉ cần chọn công suất tất cả hệ cao lên một chút để đảm bảo độ an toàn và tuổi thọ. Lắp thêm một số thiết bị bảo vệ là ổn thôi.
        Theo bạn là nâng công suất con SSR lên hả ? ( giá 1 SSR khá cao > giá mình thiết kế 1 mạch SSR mới, mình nghĩ thế) Nhưng bảo vệ SSR dùng gì cho an toàn đây ?? Và liệu dùng SSR điện trở có đạt tuổi thọ cao không ? Vì thay 1 tải là bằng 1.5 con SSR rồi . Hjx Hjx
        Một vấn đề rất khó khăn.
        Cảm ơn các bạn
        Tại sao cuộc sống không cho tôi biết tôi yêu điện tử sớm nhỉ. Bây giờ mới bắt đầu có quá muộn không......?

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi Ga_Thooje Xem bài viết
          Theo bạn là nâng công suất con SSR lên hả ? ( giá 1 SSR khá cao > giá mình thiết kế 1 mạch SSR mới, mình nghĩ thế) Nhưng bảo vệ SSR dùng gì cho an toàn đây ?? Và liệu dùng SSR điện trở có đạt tuổi thọ cao không ? Vì thay 1 tải là bằng 1.5 con SSR rồi . Hjx Hjx
          Một vấn đề rất khó khăn.
          Cảm ơn các bạn
          Dùng con nào cũng được.Cái quan trọng em xem datasheet của nó bao nhiêu Ampe? chọncái cao 1 chút cho an tòan.Cần xem lại hệ thống giải nhiệt cho các linh liện này,nếu cần đặt thêm các quạt giải nhiệt

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
            Dùng con nào cũng được.Cái quan trọng em xem datasheet của nó bao nhiêu Ampe? chọncái cao 1 chút cho an tòan.Cần xem lại hệ thống giải nhiệt cho các linh liện này,nếu cần đặt thêm các quạt giải nhiệt
            SSR lắp giải nhiệt thế nào nhỉ...???????? lần đầu mình nghe thấy có người khuyên vậy(bạn thông cảm mình dùng câu này nhé: "Ăn ốc nói mò")cái này chỉ khuyên người ta chọn dòng mà SSR có thể chịu cao lên nữa nếu điều kiện $$ cho phép... vậy máy của bạn theo mình hiểu thì có diện tích mặt gia nhiệt lớn cần kiểm soát bằng 22 đầu dò nhiệt trên diện tích đó và từ đó điều khiển 22 bộ gia nhiệt khác nhau có phải không.... vậy cũng phức tạp nhỉ vậy dây điện trở tiếp xúc trực tiếp với nhựa à hay như thế nào nếu có thểmình sẽ tư vấn cụ thể cho bạn à cái mạch kích của bạn là bạn tự vẽ hay theo sơ đồ cũ của máy hay bạn có từ nguồn nào thế, mong thông tin

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi nguyenha7940 Xem bài viết
              SSR lắp giải nhiệt thế nào nhỉ...???????? lần đầu mình nghe thấy có người khuyên vậy(bạn thông cảm mình dùng câu này nhé: "Ăn ốc nói mò")cái này chỉ khuyên người ta chọn dòng mà SSR có thể chịu cao lên nữa nếu điều kiện $$ cho phép... vậy máy của bạn theo mình hiểu thì có diện tích mặt gia nhiệt lớn cần kiểm soát bằng 22 đầu dò nhiệt trên diện tích đó và từ đó điều khiển 22 bộ gia nhiệt khác nhau có phải không.... vậy cũng phức tạp nhỉ vậy dây điện trở tiếp xúc trực tiếp với nhựa à hay như thế nào nếu có thểmình sẽ tư vấn cụ thể cho bạn à cái mạch kích của bạn là bạn tự vẽ hay theo sơ đồ cũ của máy hay bạn có từ nguồn nào thế, mong thông tin
              Ai nói mò??? 10 loại SSR tôi có mặc dù chỉ 10->80A nhưng con nào cũng có đế kim loại để tản nhiệt. Tại sao vậy?

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi nguyenha7940 Xem bài viết
                SSR lắp giải nhiệt thế nào nhỉ...???????? lần đầu mình nghe thấy có người khuyên vậy(bạn thông cảm mình dùng câu này nhé: "Ăn ốc nói mò")cái này chỉ khuyên người ta chọn dòng mà SSR có thể chịu cao lên nữa nếu điều kiện $$ cho phép... vậy máy của bạn theo mình hiểu thì có diện tích mặt gia nhiệt lớn cần kiểm soát bằng 22 đầu dò nhiệt trên diện tích đó và từ đó điều khiển 22 bộ gia nhiệt khác nhau có phải không.... vậy cũng phức tạp nhỉ vậy dây điện trở tiếp xúc trực tiếp với nhựa à hay như thế nào nếu có thểmình sẽ tư vấn cụ thể cho bạn à cái mạch kích của bạn là bạn tự vẽ hay theo sơ đồ cũ của máy hay bạn có từ nguồn nào thế, mong thông tin
                Con trai ơi,nếu con biết thì con nói.Nếu con không biết thì đừng nói và dựa cột mà nghe, vì có câu:"người ngu dốt kín miệng khó phân biệt với người thông minh mà ít nói".

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi nguyenha7940 Xem bài viết
                  SSR lắp giải nhiệt thế nào nhỉ...???????? lần đầu mình nghe thấy có người khuyên vậy(bạn thông cảm mình dùng câu này nhé: "Ăn ốc nói mò")cái này chỉ khuyên người ta chọn dòng mà SSR có thể chịu cao lên nữa nếu điều kiện $$ cho phép... vậy máy của bạn theo mình hiểu thì có diện tích mặt gia nhiệt lớn cần kiểm soát bằng 22 đầu dò nhiệt trên diện tích đó và từ đó điều khiển 22 bộ gia nhiệt khác nhau có phải không.... vậy cũng phức tạp nhỉ vậy dây điện trở tiếp xúc trực tiếp với nhựa à hay như thế nào nếu có thểmình sẽ tư vấn cụ thể cho bạn à cái mạch kích của bạn là bạn tự vẽ hay theo sơ đồ cũ của máy hay bạn có từ nguồn nào thế, mong thông tin
                  Cảm ơn bạn. Bạn nói rất đúng, mình dung 22 đầu do nhiệt và đk cho 22 tải , (8 điện truở nhiêt trên mổi tải)
                  Mạch kick mình lấy từ nguồn rất củ rồi cua bác DUYPHI.
                  Điệ trở được gắn xung quanh khuông áp vào xát vào thành khuôn mà truyền nhiệt, không nhúng vào nhựa.
                  Nếu bạn có kinh nghiệm về mặt này xin tư vấn cho mình nha. Cảm ơn bạn
                  Mình củng in đây là nguồn kiến thức tốt cho những ai chuẩn bị đi làm sẽ gặp phải.
                  Cảm ơn mọi người
                  Tại sao cuộc sống không cho tôi biết tôi yêu điện tử sớm nhỉ. Bây giờ mới bắt đầu có quá muộn không......?

                  Comment


                  • #24
                    Bạn có thể cho biết tải hoạt động khoảng bao nhiêu % không? Tức là SSR đóng trong thời gian bao lâu và ngắt trong thời gian bao lâu?

                    Comment


                    • #25
                      Tổng của 1 tải khi hoạt động là 50-80A . Và nó sẽ đóng liên tục cho đến đủ nhiệt thì ngưng. Có chế độ duy trì nhiệt nửa , nó sẽ đóng ngắt liên tục để nhiệt không rớt xuống. Thời gian từ khuôn nguội đến khuôn nóng khoảng 30-45phut.
                      Mong mọi người giúp đở .
                      Thanks

                      Bên dưới SSR luôn có đế tản nhiệt, nếu khồn biết cách lắp, không cos tản nhiệt thì SSR hoạt động 70% tải là chết ngay. Ngoài ra còn phải tra thêm keo dẩn nhiệt cho SSR tốt hơn nửa .
                      Cảm ơn mọi người đả góp ý, nhưng góp ý thôi nha đừng nóng giận, Mình thấy buồn.
                      Cảm ơn mọi người.
                      Last edited by nsp; 01-11-2010, 15:58.
                      Tại sao cuộc sống không cho tôi biết tôi yêu điện tử sớm nhỉ. Bây giờ mới bắt đầu có quá muộn không......?

                      Comment


                      • #26
                        Ý tôi muốn hỏi lúc duy trì nhiệt thì nó hoạt động bao nhiêu % so với khi cấp điện liên tục.

                        Nếu khoảng 80-90% thì bạn cấp điện trực tiếp cho 4 điện trở, SSR chỉ điều khiển cho 4 điện trở thôi thì nó sẽ khó chết hơn. Cách này thì nhiệt phân bố không đều nhưng nếu khuôn dẫn nhiệt tốt thì OK.
                        Hoặc đấu một điốt song song với SSR để nó gánh bớt một nửa dòng điện.

                        Nếu khoảng 50% thì bạn cấp điện cho 4 điện trở qua 1 điốt, và SSR điều khiển 4 điện trở còn lại.

                        Dưới 50% thì mắc nối tiếp 1 điốt với SSR để giảm một nửa dòng điện.

                        Nếu khoảng 20-30% thì mắc 2 cặp, mỗi cặp gồm 2 điện trở nối tiếp. Như vậy công suất trên mỗi điện trở còn 25%. 4 điện trở còn lại thì mắc song song và do SSR điều khiển.
                        Last edited by Sơn Hà; 01-11-2010, 14:29.

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi Sơn Hà Xem bài viết
                          Ý tôi muốn hỏi lúc duy trì nhiệt thì nó hoạt động bao nhiêu % so với khi cấp điện liên tục.

                          Nếu khoảng 80-90% thì bạn cấp điện trực tiếp cho 4 điện trở, SSR chỉ điều khiển cho 4 điện trở thôi thì nó sẽ khó chết hơn. Cách này thì nhiệt phân bố không đều nhưng nếu khuôn dẫn nhiệt tốt thì OK.
                          Hoặc đấu một điốt song song với SSR để nó gánh bớt một nửa dòng điện.

                          Nếu khoảng 50% thì bạn cấp điện cho 4 điện trở qua 1 điốt, và SSR điều khiển 4 điện trở còn lại.

                          Dưới 50% thì mắc nối tiếp 1 điốt với SSR để giảm một nửa dòng điện.

                          Nếu khoảng 20-30% thì mắc 2 cặp, mỗi cặp gồm 2 điện trở nối tiếp. Như vậy công suất trên mỗi điện trở còn 25%. 4 điện trở còn lại thì mắc song song và do SSR điều khiển.
                          Mình chưa hiểu lắm ý của Sơn Hà.
                          Nhưng nếu làm vậy thì khi mình tắt mở thì làm thế nào ? trong khi đả đóng trực tiếp ? Và mình có vấn đề ở SSR nửa là nó làm giảm tuổi thọ của Tải điện trở .
                          1. SSR dể hư, đắt tiền, Điện trở bị giảm tuổi thọ, nhưng dể thay thế.
                          2. SCR ít hư, kô quá đắt, Tăng tuổi thọ Điện trở, nhưng sửa chửa lâu.
                          Do đó mình quyết định chọn sẽ tự làm mạch kích SCR và sẽ làm dư ra 1 số cái, hư là thay liền không phải sợ dừng máy lâu.
                          Mọi người có mạch kích nào có thể áp dụng thực tế và an toàn thì hướng dẩn mình với .
                          Mình có đủ khả năng vẻ 1 mạch và cho xuất board được.
                          Rất cảm ơn mọi người.

                          Mọi người xem va góp ý giúp mình mạch kích SCR nè nha.
                          Định gửi cả file Orcad lên nhưng sao ko gửi được, đành chụp từng bức ảnh gửi lên vậy.
                          Cảm ơn mọi người. Góp ý giúp mình sớm nha, mình cũng đang cần gấp
                          Thanks
                          Attached Files
                          Last edited by nsp; 03-11-2010, 16:59.
                          Tại sao cuộc sống không cho tôi biết tôi yêu điện tử sớm nhỉ. Bây giờ mới bắt đầu có quá muộn không......?

                          Comment


                          • #28
                            Yêu cầu của bạn cũng khó đấy , không phải dễ đâu.
                            Theo như mình nghĩ trong ngành nhiệt thì dùng SCR và Triac là tối ưu nhất, vừa tiết kiệm chi phí lại vừa bền.
                            Còn mạch kích của bạn mình thấy cũng rất thực tế nhưng không biết bạn lấy mạch này từ đâu mình thấy nó rất giống với mạch của bọn TQ hay làm. Có cái là mình khôngbiết bạn dùng nguồn bao nhiêu để cấp cho mạch.
                            Thân

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi Ga_Thooje Xem bài viết
                              Mình chưa hiểu lắm ý của Sơn Hà.
                              Nhưng nếu làm vậy thì khi mình tắt mở thì làm thế nào ? trong khi đả đóng trực tiếp ? Và mình có vấn đề ở SSR nửa là nó làm giảm tuổi thọ của Tải điện trở .
                              1. SSR dể hư, đắt tiền, Điện trở bị giảm tuổi thọ, nhưng dể thay thế.
                              2. SCR ít hư, kô quá đắt, Tăng tuổi thọ Điện trở, nhưng sửa chửa lâu.
                              Do đó mình quyết định chọn sẽ tự làm mạch kích SCR và sẽ làm dư ra 1 số cái, hư là thay liền không phải sợ dừng máy lâu.
                              Mọi người có mạch kích nào có thể áp dụng thực tế và an toàn thì hướng dẩn mình với .
                              Mình có đủ khả năng vẻ 1 mạch và cho xuất board được.
                              Rất cảm ơn mọi người.

                              Mọi người xem va góp ý giúp mình mạch kích SCR nè nha.
                              Định gửi cả file Orcad lên nhưng sao ko gửi được, đành chụp từng bức ảnh gửi lên vậy.
                              Cảm ơn mọi người. Góp ý giúp mình sớm nha, mình cũng đang cần gấp
                              Thanks
                              Trước khi giúp em làm mạch kích SCR tôi cần góp ý với em vài điều:
                              1-Theo em SSR dễ hư và làm điện trở giảm tuổi thọ.Tại sao SSR làm điện trở giảm tuổi thọ?Chứng minh rồi mới có biện pháp kỹ thuật khắc phục.
                              2-Theo em SCR không đắt.(Chưa chắc 2 cái SCR giá thấp hơn 1 SSR). Dùng SCR sẽ làm tăng tuổi thọ điện trở .Tại sao?Chứng minh rồi mới có biện pháp kỹ thuật khắc phục.

                              Em không thể "nhắm con mắt bên trái,nheo con mắt bên phải" làm board mạch rồi cuối cùng kết quả vẫn như cũ,lúc đó sếp tha hồ gọt giũa em đấy.

                              Về mạch kích SCR rất đơn giản,em dùng tranfor 220VAC-6VAC nhỏ,gở diểm giữa 6 volt ra thành 2 cuộn, kích cho 2 SCR qua điện trở hạn dòng.Khi nhiệt độ đạt yêu cầu sẽ cắt nguồn sơ cấp tranfor---->mất dòng kích SCR ngưng dẫn.

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                                Trước khi giúp em làm mạch kích SCR tôi cần góp ý với em vài điều:
                                1-Theo em SSR dễ hư và làm điện trở giảm tuổi thọ.Tại sao SSR làm điện trở giảm tuổi thọ?Chứng minh rồi mới có biện pháp kỹ thuật khắc phục.
                                2-Theo em SCR không đắt.(Chưa chắc 2 cái SCR giá thấp hơn 1 SSR). Dùng SCR sẽ làm tăng tuổi thọ điện trở .Tại sao?Chứng minh rồi mới có biện pháp kỹ thuật khắc phục.

                                Em không thể "nhắm con mắt bên trái,nheo con mắt bên phải" làm board mạch rồi cuối cùng kết quả vẫn như cũ,lúc đó sếp tha hồ gọt giũa em đấy.

                                Về mạch kích SCR rất đơn giản,em dùng tranfor 220VAC-6VAC nhỏ,gở diểm giữa 6 volt ra thành 2 cuộn, kích cho 2 SCR qua điện trở hạn dòng.Khi nhiệt độ đạt yêu cầu sẽ cắt nguồn sơ cấp tranfor---->mất dòng kích SCR ngưng dẫn.
                                Em xin trình bày
                                Vấn đề 1 : SSR khi có mức tác động từ 3-30v thì sẽ out áp maximum, nghĩa là điện trở sẽ chịu 1 áp cao (dòng điện trở nguội), đặt biệt 2 đầu điện trở sẽ rất dể bị đứt, do 2 đầu sẽ chịu dòng cao trước rồi mới tản đều ra cả thanh. (điện trở bị đứt thường ở 2 đầu) . Còn SSR dể hư là do : 1.tản nhiệt không tốt (cái này ít xảy ra nhưng có không lẻ phải gắn thêm 1 cảm biến nhiệt và 1 bộ điều khiển ); 2. SSR sẽ bị thông mạch ngay nếu điện trở chạm vỏ (100%), bảo vệ nó chỉ có 1 cái cầu chì mong manh kô an toàn (kô lẻ phải gắn thêm 1 bộ cảm biến dòng và 1 bộ ngắt dòng ).
                                Vấn đề 2 : Theo em 2 SCR ~ 1 SSR (có thể rẻ hơn). Nhưng mình dùng mạch kích để áp ra của SCR tăng từ thấp đến cao, khi đó Tải điện trở không bị sóc điện, do đó Điện trở ít hư hơn ( 1 cái lợi). Mình có thể SET ngưỡng áp ra của SCR thay gì out 220v thì mình cho out 200-210V thôi, điện trở sẽ lâu già hơn (cái lợi thứ 2). Trong mạch kích SCR mình có thể tích hợp bộ ngắt quá dòng và quá nhiệt. (cái lợi thứ 3).
                                Vấn đề "nhắm con mắt bên trái,nheo con mắt bên phải" đây mới chính là cái em lo lắng nên mới nhờ các anh tư vấn cho em . hì hì.
                                Còn cái tranfor thì như anh nói em có biết sơ qua nhưng nó không điều chỉnh tuyến tính được. Mạch kich em định làm là áp out ra từ SCR phải tuyến tính từ tháp tới cao, còn phần bảo vệ quá dòng và quá nhiệt thì trong tầm tay rồi.
                                Mong mọi người giúp đở.
                                Thanks
                                Tại sao cuộc sống không cho tôi biết tôi yêu điện tử sớm nhỉ. Bây giờ mới bắt đầu có quá muộn không......?

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Ga_Thooje Tìm hiểu thêm về Ga_Thooje

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X