Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch kích điện 12v lên 220v

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết


    Đấy ạ, mạch này có cuộn cảm tụ điện ạ, không phải mạch của thớt. Mạch của thớt không ra Sin.
    Mạch có cuộn cảm này cháu bảo nó ra Sin từ đầu rồi ạ.

    ---------------------------------

    Cháu cảm ơn chú đã khai sáng cho cháu, mạch này vẫn có D882 ghép song song

    Cháu không còn tìm thấy mấy mạch cháu xin được ngày trước cho đèn ống, chỉ thấy cái mạch này nhưng cũng giống nhau. Lõi nó không có khe hở

    Điện cảm L1 80uH không thể thiếu, nó chặn tần cao hồi về nguồn, đi vào cực B, gây nhiễu, nóng chết BJT. Tụ 0.1uF nối 2 cực C mình nghĩ cũng chỉ tác dụng như mạch snuber thôi. L và C này đâu tham gia vào dao động mà tạo ra sóng sin được?
    Mình lại phải thí nghiệm cho các bạn nữa thôi!!!
    Mạch của thớt khó mà chạy khi không có L chặn.

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

      Điện cảm L1 80uH không thể thiếu, nó chặn tần cao hồi về nguồn, đi vào cực B, gây nhiễu, nóng chết BJT. Tụ 0.1uF nối 2 cực C mình nghĩ cũng chỉ tác dụng như mạch snuber thôi. L và C này đâu tham gia vào dao động mà tạo ra sóng sin được?
      Mình lại phải thí nghiệm cho các bạn nữa thôi!!!
      Mạch của thớt khó mà chạy khi không có L chặn.
      Dạ mạch của chủ thớt là mạch Royer được Royer và ông cộng sự phát minh vào 1954. Hoạt động dựa trên bão hòa lõi. Mạch của chú là mạch Baxandall phát minh vào năm 1959.

      LC trong mạch Baxandall tham gia vào quá trình dao động

      Cháu dốt tiếng Anh nên chữ tậm chữ tịt, có khi cháu hiểu sai. C không phải snuber, L không phải để chặn cao tần.

      Chú đọc rồi giải thích cho cháu với ạ

      https://www.wikiwand.com/en/Royer_os...or#cite_note-4

      http://www.sophia-electronica.com/Ba...scillator1.htm
      Attached Files

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết

        Dạ mạch của chủ thớt là mạch Royer được Royer và ông cộng sự phát minh vào 1954. Hoạt động dựa trên bão hòa lõi. Mạch của chú là mạch Baxandall phát minh vào năm 1959.

        LC trong mạch Baxandall tham gia vào quá trình dao động

        Cháu dốt tiếng Anh nên chữ tậm chữ tịt, có khi cháu hiểu sai. C không phải snuber, L không phải để chặn cao tần.

        Chú đọc rồi giải thích cho cháu với ạ

        https://www.wikiwand.com/en/Royer_os...or#cite_note-4

        http://www.sophia-electronica.com/Ba...scillator1.htm
        Cảm ơn bạn cho tài liệu.
        Cũng thấy lạ là mạch Royer chỉ cần chèn một điện cảm giữa nguồn và điểm chung BAX, không cần tụ CC thì sóng liền trở thành sin, khác hẳn ban đầu dạng 2 đường sin khác biên độ ghép lại. Không có tụ CC thì cạnh sin gần zero mọc gai lên.

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

          Còn nếu nói về bão hòa từ do bất cân đối từ thông thì mình còn có một thắc mắc khi làm inverter sin chuẩn cùa bạn Tp_Electro, mà từ đó đến nay chưa ai thử giải thích: tại sao mạch PP của mình, khi sơ cấp có số vòng lẻ ( vd 1.5T, 2.5T,...) thì công suất bị nhỏ rất nhiều, nếu chỉ chạy 1 vế lại cao bình thường như khi chạy 2 vế với số vòng chẵn! Bạn có thể tìm lại chủ đề đó nha. ( ở đây chỉ giới hạn với thiết kế bo công suất của bạn thanhfdc: điểm giữa ở bên đối diện với lõi E so với 2 đầu ra mos. Nếu điểm chung 2 cuộn sơ cấp ở cùng một phía với 2 đầu ra mos thì bình thường)
          Có lẽ biến áp của bác bị flux walking đấy, làm cho lõi không được reset như mong muốn dẫn đến giảm DB và đồng nghĩa với duty hiệu dụng bị giảm nên áp ra giảm theo, chưa hết lõi không reset dễ bão hòa còn làm nóng FET, nóng BA.

          Còn khi tháo một vế ra vẫn chạy được vì mình có nói với bác trong 1 bài viết trước là do khi đó nó hoạt động như mạch Forward không hơn không kém.

          Bác có chi tiết thông số của mạch bác làm thì dễ phân tích hơn: số vòng, cỡ lõi, tần số, chạy current mode? cách quấn nửa vòng thế nào...

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết

            Cháu thấy khác chứ ạ. Mạch 1 vế từ trường trong lõi chỉ có nạp vào rồi giảm chứ không đổi chiều. Ở nửa chu kỳ transistor ngắt, nếu năng lượng trong lõi vẫn còn nhiều thì ở nửa chu kỳ còn lại mạch chạy chập cheng. Phần lõi không khí ở nửa chu kỳ transistor ngắt mất từ trường cực nhanh, khi transistor dẫn thì mới có cái để mà nạp vào lõi, mạch dao động ổn định. Phần lõi không khí là cần thiết.

            Mạch 2 vế có khe hở là cải tiến lùi.
            ây bác nói chuyện mà "thằng" nghe mất duyên phết nhỉ, tôn trọng thằng thớt chút chớ nó xóa topic lại im ắng không có chỗ để chém

            cái dụ bão hòa ngược xuôi này nghe nó sai sai sao nha
            Bão hòa phát thì lấy đâu ra dòng trong cuộn hồi tiếp mà ngắt được transistor ?
            vấn đề thứ 2 vẫn chưa hiểu các bác nói lõi hở với lõi kín là như thế nào
            hở là vật dẫn từ nhỏ hơn tiếp diện lõi hay là lõi hở làm đôi không phải là một vòng khép kín

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            Lê Gia Tứ Tìm hiểu thêm về Lê Gia Tứ

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X