Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Điện qua điện trở có bị tiêu thụ không?Hạ áp

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
    Tụ điện có các thành phần điện kháng, gồm trở kháng tổn hao, dung kháng và cảm kháng.
    Cảm kháng của tụ xuất hiện do cấu tạo của tụ (mylar, PP, PE, tụ hóa...) được cuốn từ 2 dải kim loại như hình quá pháo.
    [ATTACH=CONFIG]n1667569[/ATTACH]
    Một số tụ được hàn thiếc ở 2 đầu, "nối tắt" mép từng dải kim loại để triệt tiêu độ dài của 2 dải kim loại này = giảm cảm kháng.
    Các tụ điện phẳng (như tụ gốm) chỉ có 2 bản cực 2 bên miếng gốm nên có cảm kháng nhỏ nhất trong các loại tụ.

    Đó là lý do mà người ta không dùng tụ mylar, PP, PE... để lọc nguồn trong mạch cao tần và bên cạnh tụ hóa thường có thêm 1 tụ gốm nhỏ (~ 0.1uF).

    Cảm kháng và dung kháng mắc song song với nhau nên bản thân tụ điện có tần số cộng hưởng riêng; tại tần số đó: cảm kháng = dung kháng. Khi đó Zc của tụ là bé nhất (theo lý thuyết là = 0 Ohm, nhưng có tổn hao nên Zc = trở kháng tổn hao).
    Ví dụ tại đây là phổ trở kháng của tụ PE, trích từ datasheet của hãng Panasonic (hình dưới cùng bên phải):
    [ATTACH=CONFIG]n1667571[/ATTACH]
    Mỗi tụ điện lại có mức du/dt khác nhau và dòng cực đại qua tụ bị giới hạn nên dòng nạp ban đầu bị hạn chế bởi những điều trên.
    dạ bác cho e xin cái link để e tải về đọc luôn, ảnh bác up mờ quá e không zoom lên xem đc. Thanks bác

    Comment


    • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
      - Anh duong_act đang cấp điện AC chỉ có 130Vp thôi.
      Cái kết quả mô phỏng này, tôi chỉ quan tâm mỗi cái dựng đứng trong cái chuồng màu vàng.
      Giá trị không quan trọng lắm, anh nhathung ạ.
      - Mấy anh bàn chuyện chính trị có nhiều nick lắm mà.
      - mải miên man thế nào lại nhầm lẫn sang cả vấn đề "nhạy cảm", tớ có 1 nick này thôi mà bạn ht...cứ doạ vậy sợ chết đi được ấy chứ, làm sao mà còn dám vi phạm nữa. tuy nhiên tớ vẫn cần nói thêm, nếu bạn ht... muốn cái xã hội này nó tốt đẹp hơn thì đôi lúc cũng cần đóng góp 1 xíu nào đó cho những tiếng nói, những suy nghĩ THẬT mà đáng lẽ vốn là quyền được nói công khai bạn nhé, bạn cũng hông phải ít tuổi nên cũng biết cái nơi mà chúng ta đang sống nó thế nào rùi...

      Comment


      • Hàn thiết ở 2 đầu, không những giảm cảm kháng kháng mà còn giảm điện trở của lá bản cực nữa bác ạ. Lúc trước có 1 bác nói dòng điện trong 2 bản cực ngược chiều nhau -> cảm kháng triệt tiêu nên bây giờ em chẳng buồn nhắc tới cảm kháng nữa để khỏi nảy sinh thêm tranh luận.

        Ở bài trước bác vvp nói T.L.M dùng dao mổ trâu để giết gà. Bây giờ thì bác ấy đang dùng dao mổ voi.

        Bây giờ bác ấy moi ra "điện trở ký sinh" trong tụ để chứng minh rằng T.L.M nói dòng quá độ có thể gấp ngàn lần bình thường là bốc phét. Chẳng lẽ em lại moi ra điện dung ký sinh trong tăng phô để chứng minh rằng áp quá độ trên cuộn dây gấp hơn 3000 lần bình thường (1 triệu vôn) là nổ ?
        sau.ph

        Comment


        • - điện xoay chiều tại 1 thời điểm chính là điện 1 chiều, khi khác thời điểm thì giá trị của nó khác nhau (cả về độ lớn và chiều), do đó trong 1 khoảng thời gian vô cùng nhỏ khi mới bắt đầu cấp nguồn cho tụ điện thì nó cũng như là cấp điện 1 chiều cho tụ 1 chiều, sẽ có dòng rất lớn nạp cho tụ, còn lớn đến đâu là do tụ, do nguồn, do dây dẫn quyết định...
          - có mỗi thế cũng cãi nhau...

          Comment


          • Điện 1 chiều thực tế cũng có những đoạn nhỏ nhấp nhô = đỉnh của sóng sin. Chắc là cắm tụ vào nguồn DC ngay lúc đó thì không có dòng quá độ.
            sau.ph

            Comment


            • Đây là ứng dụng của tính dòng quá độ, tính theo phương pháp vi phân

              Comment


              • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                Hàn thiết ở 2 đầu, không những giảm cảm kháng kháng mà còn giảm điện trở của lá bản cực nữa bác ạ. Lúc trước có 1 bác nói dòng điện trong 2 bản cực ngược chiều nhau -> cảm kháng triệt tiêu nên bây giờ em chẳng buồn nhắc tới cảm kháng nữa để khỏi nảy sinh thêm tranh luận.

                Ở bài trước bác vvp nói T.L.M dùng dao mổ trâu để giết gà. Bây giờ thì bác ấy đang dùng dao mổ voi.

                Bây giờ bác ấy moi ra "điện trở ký sinh" trong tụ để chứng minh rằng T.L.M nói dòng quá độ có thể gấp ngàn lần bình thường là bốc phét. Chẳng lẽ em lại moi ra điện dung ký sinh trong tăng phô để chứng minh rằng áp quá độ trên cuộn dây gấp hơn 3000 lần bình thường (1 triệu vôn) là nổ ?
                Đã bị chửi là NGU thì im lặng mà nghe, đừng phát biểu linh tinh.
                Cơ bản của việc quá độ còn nói sai.
                Trường hơp 1:
                1-to là lúc cắm tụ vào nguồn điện 310 volt.
                2- t là thơi gian tiếp theo rất ngắn.
                Chỉ có thằng NGU như chú em mới nói chưa cắm điện là 0volt, cắm điện vào lúc to = 310 volt sẽ có biến thiên điện thế là 310volt, biến thiên t ngắn-----> dòng nạp i quá độ rất lớn.

                Giải thích cái NGU:
                tại to = 310volt DC không có dòng qua tụ. t tiếp theo sẽ có điện thế 309,9999volt . Biến thiên điện thế 0.0001 volt làm sao có dòng nạp lớn?



                Trường hợp 2:
                1-to là lúc cắm tụ vào nguồn điện 310 volt.
                2-t là thời gian rất ngằn tiếp theo rút ổ cắm điện ra.
                Tại to = 310 volt DC không có dòng qua tụ. t tiếp theo rút tụ ra khỏi nguồn điện. Biến thiên điện thế là 310 - 0 =310 volt trong thời gian ngắn mới sinh ra dòng quá độ. Nhưng không phải dòng nạp luôn luôn lớn nên người ta nghiên cứu và biết rằng điện thế VRC là nguyên nhân.



                Comment


                • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                  Đã bị chửi là NGU thì im lặng mà nghe, đừng phát biểu linh tinh.
                  Cơ bản của việc quá độ còn nói sai.
                  Trường hơp 1:
                  1-to là lúc cắm tụ vào nguồn điện 310 volt.
                  2- t là thơi gian tiếp theo rất ngắn.
                  Chỉ có thằng NGU như chú em mới nói chưa cắm điện là 0volt, cắm điện vào lúc to = 310 volt sẽ có biến thiên điện thế là 310volt, biến thiên t ngắn-----> dòng nạp i quá độ rất lớn.

                  Giải thích cái NGU:
                  tại to = 310volt DC không có dòng qua tụ. t tiếp theo sẽ có điện thế 309,9999volt . Biến thiên điện thế 0.0001 volt làm sao có dòng nạp lớn?



                  Trường hợp 2:
                  1-to là lúc cắm tụ vào nguồn điện 310 volt.
                  2-t là thời gian rất ngằn tiếp theo rút ổ cắm điện ra.
                  Tại to = 310 volt DC không có dòng qua tụ. t tiếp theo rút tụ ra khỏi nguồn điện. Biến thiên điện thế là 310 - 0 =310 volt trong thời gian ngắn mới sinh ra dòng quá độ. Nhưng không phải dòng nạp luôn luôn lớn nên người ta nghiên cứu và biết rằng điện thế VRC là nguyên nhân.


                  Dạ cắm điện vào thì tụ phải nạp điện từ 0V lên 310V theo thời hằng đã chứ bác, vì mình chọn dt rất nhỏ để bỏ qua biến thiên hàm sin mà.

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi Đức_CDT Xem bài viết
                    Dạ cắm điện vào thì tụ phải nạp điện từ 0V lên 310V theo thời hằng đã chứ bác, vì mình chọn dt rất nhỏ để bỏ qua biến thiên hàm sin mà.
                    Muốn nạp tụ từ 0volt lên 310 volt phải cằm tụ vào lúc nguồn xoay chiếu ở o volt
                    chú ý: dòng nạp tụ DC bình thường sẽ có thời hằng nạp tụ, dòng nạp ban đầu lớn nhất ,sau đó giảm dần. Nếu thời hằng này quá ngắn có thể xem không có dòng qua
                    Last edited by vi van pham; 11-06-2016, 14:27.

                    Comment


                    • Chỉ có thằng NGU như chú em mới nói chưa cắm điện là 0volt, cắm điện vào lúc to = 310 volt
                      Muốn nạp tụ từ 0volt lên 310 volt phải cằm tụ vào lúc nguồn xoay chiếu ở o volt
                      Ôi trời ạ. Em té xỉu mất rồi. Với nguồn DC thì phải cắm điện lúc nào ạ?
                      sau.ph

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                        Ôi trời ạ. Em té xỉu mất rồi. Với nguồn DC thì phải cắm điện lúc nào ạ?
                        Biết rằng có kẻ phản pháo nên lúc 14:27 có thêm chú ý thời hằng nạp tụ.
                        Mới giảng dạy giá trị tụ điện AC có VXC sau khi cắm điện 90 độ lại quên rồi ?
                        à có biết đâu mà quên
                        Last edited by vi van pham; 11-06-2016, 14:46.

                        Comment


                        • Đây là cách cháu chứng minh trong thời hằng nạp tụ nhỏ có thể bỏ qua biến thiên của nguồn sin. Bác chỉ ra chỗ sai giúp cháu. Thanks bác nhiều.
                          Attached Files

                          Comment


                          • Mình cũng ko hiểu nổi tại sao khi cắm ở đỉnh 310v thì tụ ko nạp đc là sao? Sao phải đợi chổ 0v mới cắm nạp được? Theo mình khi áp tụ là 0v sau đó cắm vào bất cứ thời điểm nào thì tụ đều có thể đc nạp. Nếu cắm tụ tại điểm 0v tụ sẽ nạp đến áp đỉnh lâu hơn khi cắm tại điểm áp 310( tất nhiên so cùng 1 giá trị tụ). Cắm ở điểm 0 thì dòng qua tụ ko tăng đột biến như ở đỉnh. giống kiểu khởi động mềm í. Do tụ nó nạp rất nhanh so với 1/4T nên khi cắm ở 0v tụ nó phải đợi điện áp tăng dần để mà nạp được 310.

                            Comment


                            • Hình mờ quá tôi không xem thấy rõ, nhưng giá trị tụ được nạp VC= VRC +VXC. Bình thường VRC nhỏ hơn VXC nhiều lần, nhưng phải qua 90 độ mới có giá trị của VXC .

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viết
                                Mình cũng ko hiểu nổi tại sao khi cắm ở đỉnh 310v thì tụ ko nạp đc là sao? Sao phải đợi chổ 0v mới cắm nạp được? Theo mình khi áp tụ là 0v sau đó cắm vào bất cứ thời điểm nào thì tụ đều có thể đc nạp. Nếu cắm tụ tại điểm 0v tụ sẽ nạp đến áp đỉnh lâu hơn khi cắm tại điểm áp 310( tất nhiên so cùng 1 giá trị tụ). Cắm ở điểm 0 thì dòng qua tụ ko tăng đột biến như ở đỉnh. giống kiểu khởi động mềm í. Do tụ nó nạp rất nhanh so với 1/4T nên khi cắm ở 0v tụ nó phải đợi điện áp tăng dần để mà nạp được 310.
                                Điện AC khi nạp tụ sẽ có VC =VRC + VXC
                                VXC lớn hơn VRC nhiều lần và chỉ có sau VRC 1góc 90 độ. Như vậy cháu đã thấy sự khác biệt của 2 việc nạp tụ AC và DC chưa?

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                123456q Tìm hiểu thêm về 123456q

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X