Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đổi nguồn cho relay kiếng.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Mạch từ thay đổi mà L không đổi? L không đổi tại sao I lại thay đổi?

    Chạm sát vào nhau thì lực hút lớn nhất là hợp lý rồi.

    Bác không nên chửi người khác ngu kẻo gậy ông đập lưng ông
    Ha.ha.ha
    Thằng NGU lý sự để sửa sách giáo khoa.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Test cái rơle kiếng 220Vac 14 chân( 4 cặp tiếp điểm) thì thấy:

    *Tổng trở Z (máy đo):
    -khi chưa đóng: 90.6K,
    -khi đóng ( dùng tay ép): 104.9K

    *Điện cảm:
    -khi chưa đóng: 11.6H,
    -khi đóng ( dùng tay ép): 12.4H

    Cấp 220Vac: ăn dòng ~20-23mA. Dùng nguồn DC chỉnh lưu, lọc tụ thì áp vào từ 100Vac rơle đóng mở. Đang cho nó chạy điện DC để chờ khi nào thì cháy cuộn dây ở 150Vdc
    Ha.ha.ha
    Lại thêm 1 anh khùng xây nhà dưới trụ điện cao thế để chứng minh sách giáo khoa sai.
    Cái thí nghiệm thật là ngu xuẩn tác giả chẳng biết gì cả. Đơn giản nhất relay có dòng càng lớn thì lực hút và lực duy trì phải càng lớn.
    Cuộn dây có điện thế 150 vDC điện trở 12500ohm I = 150/12500 = 12mA
    ​​​​​​
    Ăn bớt lực hút và lực duy trì bằng dòng Ampe thấp để chứng minh mình KHÙNG.


    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Mạch từ thay đổi mà L không đổi? L không đổi tại sao I lại thay đổi?

    Chạm sát vào nhau thì lực hút lớn nhất là hợp lý rồi.

    Bác không nên chửi người khác ngu kẻo gậy ông đập lưng ông

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Bác giải thích trật lấc thì có. I lớn nhưng L nhỏ thì B đâu có lớn được.

    Ngoài ra khi hở thì từ tản lớn nên lực hút nhỏ. phongltyt nói đúng rồi.
    Thằng NGU nói chuyện có khác. L có thay đổi đâu?

    Khi từ thông kín mạch thì I lại nhỏ, lực hút lớn chỉ có mấy thằng NGU nói.

    Leave a comment:


  • trthnguyen
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Giải thích trật lất, chắc môn khí cụ trốn học đi chơi đây mà.
    Từ trường được tính bởi công thức: B = L I.
    I lớn mà lực hút nhỏ nhất.
    Ông bạn viết lại sách giáo khoa khí cụ điện, relay, contact từ cho bộ giáo dục đi .
    Ý người ta là F chứ đâu phải B, F phụ thuộc cả vào khoảng cách giữa lõi và nắp nữa

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Với cái contactor, tổng trở Z khi chưa hút là gần 970 ôm, khi hút là 9.7K tại 100Hz( L khi hút là 15.3H, khi nhả là 1.1H.
    như vậy, vì điện cảm contactor thay đổi quá cao, gấp hơn chục lần, tổng trở chênh nhau chục lần, nên không dùng áp DC cho loại AC được. Còn rơle kiếng thông thường thì khác, do lõi từ của nó khá nhỏ, khoảng cách nắp từ nó hút cũng khá nhỏ, không ảnh hưởng đến tổng trở nhiều nên dùng áp DC cho loại AC là hoàn toàn được, miễn sao dòng điện gần như nhau

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

    Nhân tiện bạn đo hộ điện trở thuần, áp AC nhỏ nhất để rờ le đóng là bao nhiêu?
    R thuần con rơle kiếng này ~12.5K. Cấp áp ac thì từ 135Vac nó mới hút.

    // ở trên mình đo lại, dòng ac khoảng 13-18mA chứ không phải 20-23mA

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    He .he.he.
    Chứng minh bằng cách gỡ nắp relay rồi cấp điện xem relay thế nào?
    Chỉ số iq của TLM thấp quá giải thích cũng không hiểu rồi còm lan man. Hiện giờ cũng còm linh tinh rồi đấy
    Được rồi, nhờ bác dinhthuong80 cấp điện DC rồi gỡ nắp từ ra xem rờ le có cháy không? Chỉ cần coil nóng bỏng tay là TLM thua rồi chứ không cần cháy.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Giải thích trật lất, chắc môn khí cụ trốn học đi chơi đây mà.
    Từ trường được tính bởi công thức: B = L I.
    I lớn mà lực hút nhỏ nhất.
    Ông bạn viết lại sách giáo khoa khí cụ điện, relay, contact từ cho bộ giáo dục đi .
    Bác giải thích trật lấc thì có. I lớn nhưng L nhỏ thì B đâu có lớn được.

    Ngoài ra khi hở thì từ tản lớn nên lực hút nhỏ. phongltyt nói đúng rồi.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Test cái rơle kiếng 220Vac 14 chân( 4 cặp tiếp điểm) thì thấy:

    *Tổng trở Z (máy đo):
    -khi chưa đóng: 90.6K,
    -khi đóng ( dùng tay ép): 104.9K

    *Điện cảm:
    -khi chưa đóng: 11.6H,
    -khi đóng ( dùng tay ép): 12.4H

    Cấp 220Vac: ăn dòng ~20-23mA. Dùng nguồn DC chỉnh lưu, lọc tụ thì áp vào từ 100Vac rơle đóng mở. Đang cho nó chạy điện DC để chờ khi nào thì cháy cuộn dây ở 150Vdc
    Nhân tiện bạn đo hộ điện trở thuần, áp AC nhỏ nhất để rờ le đóng là bao nhiêu?

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Test cái rơle kiếng 220Vac 14 chân( 4 cặp tiếp điểm) thì thấy:

    *Tổng trở Z (máy đo):
    -khi chưa đóng: 90.6K,
    -khi đóng ( dùng tay ép): 104.9K

    *Điện cảm:
    -khi chưa đóng: 11.6H,
    -khi đóng ( dùng tay ép): 12.4H

    Cấp 220Vac: ăn dòng ~13-18mA. Dùng nguồn DC chỉnh lưu, lọc tụ thì áp vào từ 100Vac rơle đóng mở. Đang cho nó chạy điện DC để chờ khi nào thì cháy cuộn dây ở 150Vdc
    Last edited by dinhthuong80; 20-06-2019, 10:27. Lý do: đính chính dòng điện

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Bác cho rằng mật độ dòng điện không bằng nhauthì chứnh minh đi.

    Bài #11 đâu có so sánh với coil DC. Bác nói lan man ra vẻ không thèm nói chứ thật ra đuối lý rồi có giải thích được đâu.
    He .he.he.
    Chứng minh bằng cách gỡ nắp relay rồi cấp điện xem relay thế nào?
    Chỉ số iq của TLM thấp quá giải thích cũng không hiểu rồi còm lan man. Hiện giờ cũng còm linh tinh rồi đấy

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi phongltyt Xem bài viết
    #11 giải thích sai rồi! :
    1. Lúc ban đầu dòng điện lớn nhất, nhưng lực hút vẫn nhỏ nhất (từ thông nhỏ nhất)
    i = (u - e)/r = (u - k.phi)/r
    Nhưng rơ le vẫn hút được do lúc đầu lực cản là nhỏ nhất (F=k.x)
    Lực hút lớn nhất khi khe hở nhỏ nhất. Do đó nhiều trường hợp sau khi hút, nguồn cấp giảm để tránh phát nhiệt.
    - Rơ le ac có thể dùng với dc. Nhưng ngược lại thì không.
    Giải thích trật lất, chắc môn khí cụ trốn học đi chơi đây mà.
    Từ trường được tính bởi công thức: B = L I.
    I lớn mà lực hút nhỏ nhất.
    Ông bạn viết lại sách giáo khoa khí cụ điện, relay, contact từ cho bộ giáo dục đi .

    Leave a comment:


  • phongltyt
    replied
    Tất nhiên rơ le ac khi dùng dc thì nguồn cấp phải nhỏ hơn. Nhỉ

    Leave a comment:


  • phongltyt
    replied
    #11 giải thích sai rồi! :
    1. Lúc ban đầu dòng điện lớn nhất, nhưng lực hút vẫn nhỏ nhất (từ thông nhỏ nhất)
    i = (u - e)/r = (u - k.phi)/r
    Nhưng rơ le vẫn hút được do lúc đầu lực cản là nhỏ nhất (F=k.x)
    Lực hút lớn nhất khi khe hở nhỏ nhất. Do đó nhiều trường hợp sau khi hút, nguồn cấp giảm để tránh phát nhiệt.
    - Rơ le ac có thể dùng với dc. Nhưng ngược lại thì không.

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

MinhHoi0211 Tìm hiểu thêm về MinhHoi0211

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X