Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đổi nguồn cho relay kiếng.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • mylove1340
    replied
    Các bác cho mình hỏi có thể dùng 12vac để đóng ro-le 12vdc ko?

    Leave a comment:


  • dcongchuc
    replied
    Kết luận:
    Relay AC chuyển sang DC cùng dòng 9.9mA không họat động. Chấm hết.

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    Thì dòng khởi động của nó khoảng gấp rưỡi mà. Bạn phải cho dòng DC gần bằng (8,5mA x 1,5) thì nó mới hút được chứ. So với dòng duy trì ở 220VAC thì cũng đâu có lớn.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Đã test rồi, cái rơle kiếng AC220 này ở 140Vac nó ăn dòng duy trì trên 8.5mA vẫn đóng mở dứt khoát.

    Thế nhưng ở 10mA DC nó lại chưa hút nổi. Phải tăng lên từ 10.5mA DC nó mới đóng mở bình thường được ( hơi khó hiểu thật !!!).

    Vậy nên cứ cho nó chạy DC với dòng từ 10.5-12mA DC so với 9.9 (10)mA AC chắc cả ngày cũng chỉ nóng chứ không đến dộ cháy đâu nhỉ!

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    - Rờ le không nóng bằng mô tơ, tăng dòng thêm một chút không sao cả.

    - Dòng DC không có tổn hao fuco trên lõi và vòng ngắn mạch nên không cần tới 14mA.

    - Lõi không sinh nhiệt khi chạy với điện DC.

    Nếu TLM nhớ không lầm thì thày dcongchuc có nói tổn hao trên lõi fe mô tơ còn lớn hơn tổn hao trên điện trở thuần của dây đồng. Lõi rờ le thì chỉ thấy làm bằng sắt khối chứ không phải tôn silic nên tổn hao còn lớn hơn nữa.

    Leave a comment:


  • dcongchuc
    replied
    Ông này không biết gì về dây điện từ cả.
    Dây điện từ là dây điện phủ 1 lớp men cách điện. Motor, Relay quấn bằng lọai dây này. Dây 14mA đường kính lớn hơn dây 9.9mA.
    Nếu dòng 14 mA quấn dây 9.9mA sẽ nóng, cháy men cách điện là chính xác.

    Leave a comment:


  • trthnguyen
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Công nhận thằng này vừa NGU vừa vẽ chuyện để chứng minh mình không phải là con bò..
    Dòng bình thường AC chỉ 9,9mA, dòng khởi động 14mA.
    Vì relay DC không có dòng khởi động muốn relay DC chất lượng như relay AC thì dòng bình thường phải là 14mA.
    Nhà sản xuất relay chỉ tính dây điện từ chịu được dòng 9.9mA dòng 14mA là cháy coil chẳng có Lờ Liếc gì cả. NGU quá.có thế mà cũng không hiểu.
    Vừa vô học lại vừa mất dạy.
    NGU thế, coil cháy hay không là do nhiệt chứ do dòng cái méo gì? Hay ông cho dây coil là cầu chì? (14/9.9)^2 = 2 -> công suất tỏa nhiệt trên coil tăng 2 lần -> nhiệt độ tăng 2 lần. Bình thường relay chỉ âm ấm cỡ 40 độ C, giờ tăng lên 2 lần là 80 độ, nhưng phải từ đi phần lõi không tỏa nhiệt do không có dòng Fu-cô, vậy nhiệt độ < 80 độ C, thử hỏi với nhiệt độ đấy có làm coil cháy không khi trên thân nó ghi nhiệt độ hoạt động đến 85 độ?

    Leave a comment:


  • T.L.M
    replied
    TLM nói nó phóng điện có thể do nhiều nguyên nhân chứ đâu có nói do cuộn coil đâu mà bác vội mừng.

    Bác đâu có chứng minh được coil AC hút nhanh hơn, coil DC bị cháy. Chỉ phịa chuyện thôi.

    Tự nhận là giảng viên X quang mà TLM hỏi mấy câu đơn giản bác toàn né tránh không dám trả lời.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Chấm dứt giảng dạy cho lũ vô học và mất dạy.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

    Vạch cái quần què!!! Mồm thì nói cuộn coil relay AC có L thay đổi nhiều khi mở và đóng, nhưng bằng thực nghiệm cho thấy L thay đổi ít -> dòng coil khi bắt đầu hút và khi hoạt động không khác biệt nhiều -> khi dùng DC không đủ tạo ra đột biến về nhiệt để mà cháy coil, vậy ông vạch L ra làm gì? Khoe L à
    Công nhận thằng này vừa NGU vừa vẽ chuyện để chứng minh mình không phải là con bò..
    Dòng bình thường AC chỉ 9,9mA, dòng khởi động 14mA.
    Vì relay DC không có dòng khởi động muốn relay DC chất lượng như relay AC thì dòng bình thường phải là 14mA.
    Nhà sản xuất relay chỉ tính dây điện từ chịu được dòng 9.9mA dòng 14mA là cháy coil chẳng có Lờ Liếc gì cả. NGU quá.có thế mà cũng không hiểu.
    Vừa vô học lại vừa mất dạy.

    Leave a comment:


  • trthnguyen
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Chính vì những người NGU mà lại tỏ ra hiểu biết như ông bạn, khi chỉ dẩn vạch ra cái sai thì tự ái bào chữa tào lao mới làm diễn đàn lụi tàn.
    Vạch cái quần què!!! Mồm thì nói cuộn coil relay AC có L thay đổi nhiều khi mở và đóng, nhưng bằng thực nghiệm cho thấy L thay đổi ít -> dòng coil khi bắt đầu hút và khi hoạt động không khác biệt nhiều -> khi dùng DC không đủ tạo ra đột biến về nhiệt để mà cháy coil, vậy ông vạch L ra làm gì? Khoe L à

    Leave a comment:


  • trthnguyen
    replied
    Nguyên văn bởi Đức_CDT Xem bài viết
    Các bác cãi nhau với ông già này làm gì, toàn vòng vo tam quốc lan man. Để thời gian làm việc khác.
    Thà như thế, thà giằng (THẰNG GIÀ) như thế, thà đừng cố níu kéo nát tan quần nhau chi hỡi em

    Leave a comment:


  • trthnguyen
    replied
    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Đan Mạch. NGU bỏ mẹ mà còn cãi.
    Dinhthuong đã giải thích rồi còn NGU.
    Cái Rê Thứ (Dm) ông chứ, ông NGU vãi ra, ông thử lấy cục nam châm và cục sắt cho dính vào nhau và đặt cách nhau vài mm xem trường hợp nào lực hút mạnh hơn? NGU mà cứ cố cãi khi nó hút nắp từ xuống thì lực hút không tăng mới ghê chứ

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Nhưng hầu như các mạch dùng rơle kiếng trong nhà xưởng thì tiếp điểm thường đóng hoặc thường mở luôn nối với L hoặc N hoặc tải, tức là nó luôn thường trực điện áp mà.

    Vả lại, khi coil được cấp điện, ( nếu là AC thì cứ tính lúc cấp là áp 310V) thì nắp được hút vào lõi hầu như là ngay lập tức, thời gian chắc chỉ vài trăm uS, vì khối lượng nắp rất nhẹ, khoảng dịch chuyển chỉ 2mm, còn tiếp điểm chỉ ỡ 1mm thôi.

    Em sẽ dùng Osl đo xem thời gian đóng nắp là bao nhiêu...
    1-Theo quy định dòng Ampe bao nhiêu, thì tiếp xúc của tiếp điểm phải bao nhiêu g/cm2 để bảo đảm không hư tiếp điểm, bất chấp contactor hay relay. Contactor thì lực lớn, relay thì lực nhỏ chứ không phải là không có.

    2-Nếu lực nhỏ do lò so yếu sẽ cháy tiếp điểm thường đóng.

    3-Nếu lực nhỏ do cuộn coil sẽ tạo hồ quang dài hơn lực lớn do không cắt dứt khóat khi chuyển trang thái tải cảm, dòng lớn.
    4-Nếu hồ quang quá dài sẽ nối tắt NO va NC lại.
    5-.....Còn nhiều nữa, muốn biết ra chợ sách cũ mua cuốn " Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng relay" của thầy Lưu văn A.

    " Tên Lắm Mồm" đã công nhận có relay dỗm phóng điện là được rồi. Tập đòan Bò có sản xuất relay dỗm hay không kệ họ.

    Leave a comment:


  • vi van pham
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    1- Cái này ở đây chứ đâu. Cắm tụ vào nguồn 309V mà bác nói biến thiên dU chỉ có 1V, dòng nạp tụ ban đầu không đủ làm chết led. Thực tế là led của bác HTTTTH bị chết rồi đó.



    Tụ toả nhiệt là do học trò của bác nói. Hai thầy trò giống nhau như sinh đôi nên TLM lộn.




    Những cái tiếp theo để TLM từ từ dẫn chứng cho, chức năng tìm kiếm của diễn đàn cùi bắp quá.
    Ha.ha.ha
    Bí rồi không còn chuyện để nói, tào lao ông nói gà bà nghe ra vịt để đánh trống lãng.

    Chỉ cần biết relay dỗm phóng điện do tập đòan bò làm ra có thực là đủ rồi. ha.ha.ha.

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

MinhHoi0211 Tìm hiểu thêm về MinhHoi0211

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X