Thông báo

Collapse
No announcement yet.

TỰ LÀM 600W PURESINE INVERTER 12VDC - 220VAC (Mở lại chủ đề của thanhfdc bị xóa nhầm)

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Cảm ơn bạn, mình... BOM được rồi, mạch đk tới 92 linh kiện luôn đó!


    Chào bạn, bản MH_N76E003_PWM_IRF2110 cập nhật ngày 23/06/2017 là bản mới nhất phải không, để mình chuẩn bị linh kiện, khi có bo ráp ngay kẻo sốt ruột!
    còn cái keypad để setting nữa. các giá trị linh kiện đó chỉ là tính toán, có khả năng quá trình test mình điều chỉnh cho phù hợp. Nếu bác nào muốn setting và lưu cấu hình đc thì thêm cái keypad 6 phim và con 24c04 nhé. màn hình LCD 16x2 + modun i2c pfc8574.

    taduc mình vừa chuyển khoản cho bạn ok rồi nhé. Kiểm tra giúp!

    Comment


    • Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viết
      còn cái keypad để setting nữa. các giá trị linh kiện đó chỉ là tính toán, có khả năng quá trình test mình điều chỉnh cho phù hợp. Nếu bác nào muốn setting và lưu cấu hình đc thì thêm cái keypad 6 phim và con 24c04 nhé. màn hình LCD 16x2 + modun i2c pfc8574.

      taduc mình vừa chuyển khoản cho bạn ok rồi nhé. Kiểm tra giúp!
      Ok.đã nhận đủ 360k để đặt 12 pcb.các bác cứ đợi nhé.khi nào về e báo

      Comment


      • em chào các tiền bối. e mới học điện năm nhất. ở trọ đây hay mất điện quá nên e làm 1 bộ. nhưng e chưa biết tính cỡ giây để cuốn biến áp như thế nào. e tìm đọc nhiều tài liệu thì tính đến dòng điện sơ cấp và thứ cấp chứ ko thấy ai nói tính cỡ dây cụ thể ra sao để cuốn cho biến áp. nhờ các tiền bối chỉ giúp e với. e đi tìm mấy bãi phế liệu thì tìm được 1 mạch tg500 với t1000 ( đi hỏi họ bảo vậy ) e muốn tận dụng có làm được ko ạ. e cám ơn

        Comment


        • Nguyên văn bởi Tapsu8384 Xem bài viết
          em chào các tiền bối. e mới học điện năm nhất. ở trọ đây hay mất điện quá nên e làm 1 bộ. nhưng e chưa biết tính cỡ giây để cuốn biến áp như thế nào. e tìm đọc nhiều tài liệu thì tính đến dòng điện sơ cấp và thứ cấp chứ ko thấy ai nói tính cỡ dây cụ thể ra sao để cuốn cho biến áp. nhờ các tiền bối chỉ giúp e với. e đi tìm mấy bãi phế liệu thì tìm được 1 mạch tg500 với t1000 ( đi hỏi họ bảo vậy ) e muốn tận dụng có làm được ko ạ. e cám ơn
          Cỡ dây thì lấy mật độ dòng 6-7A/mm vuông nếu không có quạt làm mát, ngược lại có thể lấy 8-10A/mm^2.
          Còn mạch TG thì chịu khó dọc lại trang trước và các trang trước nữa xem có làm được không nhé!

          Comment


          • dinhthuong80 nhờ bác nói rõ 1 chút dc ko ạ. e chưa hiểu độ dòng 6-7A/mm lắm. có phải 6-7A/Ae(mm^2) phải ko ạ ? e dag mơ hồ quá
            Attached Files

            Comment


            • Nguyên văn bởi Tapsu8384 Xem bài viết
              dinhthuong80 nhờ bác nói rõ 1 chút dc ko ạ. e chưa hiểu độ dòng 6-7A/mm lắm. có phải 6-7A/Ae(mm^2) phải ko ạ ? e dag mơ hồ quá
              ví dụ cần quấn B/A có dòng vào 6A thì chọn dây đồng có d=1.128...mm, tức tiết diện lõi đồng là 1mm vuông, cứ thế mà tính.

              Comment


              • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                Lõi vàng PSU không dùng lọc sin được vì không quấn nổi 2- 3mH. Không có lõi sơn màu đen thì lấy EE28-35 mài trụ giữa 0.5-1mm rồi quấn 120-140T dùng tạm.

                300V TG500 không ra đủ 220V khi bình dưới 12V, cần quấn thêm 7-15T mới ổn.
                Cám ơn bác! Bác cho e hỏi với là bo egs002 đầu ra có điện trở 0,02 omh mắc xuống mass mình thay bằng điện trở khác hay bỏ qua luôn đc k vậy bác. Còn cuộn cảm làm theo hướng dẫn thi mình quấn dây cỡ bao nhieu ly ah

                Comment


                • Đầu ra nào mà R = 20miliom? Dây cuộn lọc cứ tính theo J=6 A/ ly vuông thôi, càng lớn càng tốt nhưng khó quấn và không đủ chỗ. 5-600W dây 0.7 ok

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                    ví dụ cần quấn B/A có dòng vào 6A thì chọn dây đồng có d=1.128...mm, tức tiết diện lõi đồng là 1mm vuông, cứ thế mà tính.
                    Em hiểu rồi. Cảm ơi tiền bối. Có giupf nhờ chỉ giúp nha bác. Chiều nay lụi hụi luộc 2 ba mãi mới tháo dc. May ko bi vỡ. Hihi

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                      Đầu ra nào mà R = 20miliom? Dây cuộn lọc cứ tính theo J=6 A/ ly vuông thôi, càng lớn càng tốt nhưng khó quấn và không đủ chỗ. 5-600W dây 0.7 ok
                      E nhầm, con điện trở R24 = 0.1omh trong datasheet của bo egs002 đó bác. Con đó có phải là điện trở shunt k ah.

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi phamhung459 Xem bài viết

                        E nhầm, con điện trở R24 = 0.1omh trong datasheet của bo egs002 đó bác. Con đó có phải là điện trở shunt k ah.
                        có thể dùng con nhỏ hơn theo công suất ra chứ bỏ là chết fet cầu H.


                        Nguyên văn bởi Tapsu8384 Xem bài viết
                        Em hiểu rồi. Cảm ơi tiền bối. Có giupf nhờ chỉ giúp nha bác. Chiều nay lụi hụi luộc 2 ba mãi mới tháo dc. May ko bi vỡ. Hihi
                        Sao không tận dụng luôn khi chưa có k/n quấn?

                        Comment


                        • Có nên thêm tính năng phát hiện dòng ko tải ac để giảm áp dc-dc ko các bác nhể? Cái này phải liên quan đến thiết kế phần SG3525 nữa. Nó sẽ phát hiện một mức tín hiệu (cao or thấp) để giảm duty -> giảm áp DCHV ra nhằm tăng hiệu suất ở ko tải. Khi có tải (phát hiện dòng bao nhiêu đó) thì chạy hạn áp như mạch bạn Thành.

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viết
                            Có nên thêm tính năng phát hiện dòng ko tải ac để giảm áp dc-dc ko các bác nhể? Cái này phải liên quan đến thiết kế phần SG3525 nữa. Nó sẽ phát hiện một mức tín hiệu (cao or thấp) để giảm duty -> giảm áp DCHV ra nhằm tăng hiệu suất ở ko tải. Khi có tải (phát hiện dòng bao nhiêu đó) thì chạy hạn áp như mạch bạn Thành.
                            Mình nghĩ khỏi cần đi bạn, vì đã không tải thì còn đâu hiệu suất nữa, lúc đó 3525 dù có chạy gần Dmax thì cũng không ăn công suất bao nhiêu vì chưa có công suất phản kháng. Dòng không tải lúc đó chỉ còn là tiêu hao cho phần điều khiển + cuộn lọc thôi mà, cũng không quá 300mA đâu.

                            P/S: đã chuẩn bị mạch công suất cho bo đk mới OK rồi, chỉ còn thiếu SG3525 với IR2110 cho nó thôi mà ngại đi mấy chục km lên Nhật Tảo mua quá. Đang nóng ruột chờ bo đk về để test...

                            Comment


                            • Ko cần phải thế đâu. HF nó ăn dòng thấp ấy mà. Còn nếu muốn như chế độ ngủ đông khi không tải thì lại khác.

                              Nhưng có vấn đề rồi đây. Như mạch Sơn thiết kế thì shunt cầu H vừa để bảo vệ, vừa để đo dòng AC. Nhưng AE mỗi người 1 mức CS, sẽ phải dùng shunt khác nhau. Nếu code có định thì có thể thay đổi hệ số KĐ con U1B cho phù hơp. Nhưng vẫn sẽ vướng ở con U2B ở điểm nối D3 - R9.

                              Chỗ con U2B này mình vẫn ko hiểu đc thiết kế của Sơn, tại sao ko code trễ on trở lại khi quá tải cho chân i_protect. Mà lại phải dùng trễ bằng mạch cứng bằng con D3, C12, nó đồng thời làm chậm đáp ứng của phần bảo vệ shutdown cầu H, khi quá tải mức lớn hơn hoặc chập tải.

                              Nếu chân 11 con MCU có ADC thì mình sẽ thiết kế như bọn EGS. Nếu chân này ko có ADC thì mình sẽ dùng 1 nửa con 393 so sánh chung đầu vào IFB của nửa bên kia nhưng chạy với áp tham chiếu nhỏ hơn. Bên MCU sẽ code i_protect trễ. Mục đích là cho phép chạy vượt tải lúc khởi động trong ngưỡng bảo vệ chạm tải.

                              Phần đo dòng AC sau này khi sửa lại mình sẽ sử dụng với biến dòng, dò dòng ở ngay đầu ra AC. Như thế ko cần khuếch đại mà chỉ cần nắn, lọc. Nó sẽ tách biệt được với phần bảo vệ, tha hồ thay đổi shunt mà kết quả đo dòng AC ko hề bị ảnh hưởng. Code tha hồ fix cứng.

                              RTC bỏ ở J2, chuyển lên bo, chân của J2 dành cho I_AC. Các chân lấy mẫu sẽ chỉ có lọc thông thấp và bảo vệ, phân áp đặt dưới bo CS. Sẽ tránh được rủi ro khi chạy dài các track lấy mẫu có áp cao như Vfb.

                              Nếu để thêm tính năng UPS thì liệu khối ON - OFF có phải sửa lại ko nhỉ? Mạch này có cái hay là có chân shutdown SG3525. Nên có thể đặt hẳn phần driver DC chạy nguồn thường trực cũng được, tốn chừng chục mA là cùng.


                              Comment


                              • Mình xin giải thích một số điểm ae thắc mắc.
                                Chổ Rsun cho ac các bác cứ chọn sao cho cs khi max áp rơi trên nó >0.7v (DZ5 thay =0.7v luôn nhé). 2 tín hiệu bảo vệ SD_H và i_protect có chức năng tương đương nhau là stop. Nhưng SD_H là chi tắt cầu h thụ động, còn i_protect ngắt spwm ở các chân ra vào báo về bộ mcu biết. SD_H đáp ứng trực tiếp nên nhanh hơn nên dc dùng để bảo vệ ngưởng bảo vệ cuối cùng (lớn hơn ngưởng quá tải tức thời lúc khởi động mà mình thiết kế cho phép), tín hiệu này tác động thì phải off hoàn toàn thiết bị mới khởi động lại đc. Còn tín hiệu i_protect là dùng để bảo vệ ngưởng quá dòng thấp hơn một chút( cũng ko bao gồm dòng wua độ khi gắn tải). Cấp độ này có thể resume mà ko cần off nguồn cấp lại. Thiết kế 2 cấp độ bảo vệ nhằm đảm bảo tuyệt đối tránh hỏng hoặc hỏng nặng thêm converter. Nếu thiết bị trong tầm cs và hoạt động là bình thường thì 2 tín hiệu này ko bị tác động.
                                Còn do dòng vào báo quá tải là đường qua opam. Mức báo động có thể setting theo ý muốn từ 0-999Ampe tính cả số thực hoặc disable luôn.
                                Khi chúng ta chọn Rsun sao cho dòng max trên 0.7 thì mà để đo đc dòng qua mạch khuéch đại ta chỉnh phân áp VR5 sao cho dòng rơi trên Rsun ra đúng trên lcd là ok. Vd: dòng wua 3A là áp rơi 0.5v chẳn hạn pham vi đo của mcu là 0-5ampe tương đương áp vào adc là 0-5v. Vậy nó hiển thị có 0.5A vậy ta cần điều chỉnh hệ số kd của mạch kd để có ngỏ vào là 0.5v và ngỏ ra là 3v thì lcd sẽ hiển thị 3A. Đó là ví dụ. Các bác yên tâm mình sẽ cùng test và hướng dẫn cách firmware hoạt động đẻ các bác hiểu cùng test.
                                Con tụ c12 là kế thừa từ bản trước kia. Nó có tác dụng dập bớt biên độ dòng xung đột biến (có thể do tính cảm của R và kết họp với diode để lưu mức) do dòng nạp lớn nên mình xem độ trể nạp là ko đáng kể vì thế tác động đến mạch bảo vệ cũng rất nhạy, bằng chứng là converter mình đang xài. R9 chỉ là đệm cho ngỏ vào opam. RV3 để hiệu chỉnh độ "lì" của ngưởng bảo vệ cuối cùng so với thằng i_protect.
                                Các khối phấn áp vào cho adc đo áp như góp ý của bạn thanhfdc thì ok. Như thế sẽ an toàn và gọn hơn chút. J2 (power_ctr) là có 2 pin. Chân mà có R19 là để điều khiển chíp cấp nguồn (mos hay tran hay...). Còn chân kia là input vào 5-12v để khởi động và chốt chân điều khiển nguồn kia (r19). Muốn dùng tính năng đk nguồn mềm này thì phải thiết bo cs có chip đk cấp nguồn cho bo đk.
                                Chân I_AC mà bạn muốn thực đã có, chính là chân I_FB, nhưng có điều nó dính với mạch bảo vệ. Cái này sẽ cải tiến để có thể dùng biến dòng trong bản tới. Dùng biến dòng thì bỏ bớt dc opam cũng tốt.
                                Converter của mình vẫn đang chạy driver dc thường trực mà. Chỉ đk chân shutdown của 3525 thôi bạn. Nếu làm như ups thì mình nghĩ cần bổ sung mạch dò điện lưới.
                                Phiên bản sau mình nghĩ chúng ta nên thêm mạch phát hiện mất bán kì, lệch bán kì nữa nhỉ.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                TP_Electro Tìm hiểu thêm về TP_Electro

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X