Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Sơ đồ UPS santak c3K, không hiểu cái cầu diode để làm gì

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • quangdongueh
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    thực ra mạch PFC bình thường và mạch Particular PFC này khi hoạt động thì như nhau cả thôi, đều gây nhiễu hài qua lưới như nhau, không khác gì cả.
    mạch pfc boost áp sau cầu nắn thì bớt nhiễu hơn dạng kể trên, tuy vậy cứ băm cao tần là nhiễu rồi. người ta băm tần số 100-200khz và chia nhiều phase thì nhiều ít thôi. chứ băm 1 phase, 20khz, 5kw thì khỏi nói nhiễu cỡ nào. dòng gợn đẩy ra lưới khỏi bàn...

    Leave a comment:


  • quangdongueh
    replied
    cái này nghiên cứu lâu rồi, chưa có điều kiện kiểm nghiệm, thực sự thì nên lắp hai cuộn cảm hai đầu lưới.
    đường học gian nan và lâu dài quá.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    thực ra mạch PFC bình thường và mạch Particular PFC này khi hoạt động thì như nhau cả thôi, đều gây nhiễu hài qua lưới như nhau, không khác gì cả. Vì thành ophàn của chúng đều gồm có nguồn AC, L và cầu diode nối tiếp nhau, mạch kia thì L sau cầu diode, mạch này thì L trước cầu diode, như thế thì kiểu nào nhiễu hài cũng vẫn đi qua thôi.

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied
    Nguyên văn bởi quangdongueh Xem bài viết
    đó là pfc nguồn đôi, về cơ bản vẫn là pfc 1 phase. trong bán kỳ dương có thể nó boost áp thuận sau diode, trong bán kỳ âm nó boost áp trước diode và dòng xung chạy qua lưới, nên mạch này nó làm nhiễu nguồn, nên mạch lọc hài khá to và kỹ ( nếu là hàng bán qua châu âu, chứ ở vn thì chả cần) một số app note có nói cách làm giảm bớt hài, ví như cung cấp các đường dẫn cho dòng điện trở về nguồn... vì ups họ thường băm sine bán cầu, nên mạch boost áp cũng nguồn đôi, nên pfc cũng nguồn đôi, ic thường thấy là uc3854.
    Trên thực tế, mạch Bridgeless PFC đơn giản như trên gặp một số trở ngại khi đưa vào sử dụng như sau: - Do điện áp lưới không chung đất với tầng PFC, nên ta cần một bộ khuếch đại vi sai để đo tín hiệu điện áp vào AC. - Tương tự như vậy, dòng điện không trả về cùng một đất ở mỗi nửa chu kỳ lưới, do đó cũng cần sử dụng khuếch đại vi sai để đo dòng qua điện trở shunt. - Nhiễu EMI: đối với mạch PFC không cầu, đất của điện áp ra luôn bị trôi so với đầu vào AC. Vì vậy, các điện dung ký sinh bao gồm cực máng của MOSFET với đất góp phần vào nhiễu chung. Trong khi đó, các nút chuyển mạch MOSFET và diode được nối trực tiếp với lối vào AC, nên sinh ra nhiễu hài dv/dt rất cao [3].
    Link: http://tapchikhcn.udn.vn/OrtherFile/...02015%2005.pdf

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

    Dòng qua cầu Diot = dòng qua fet = dòng xung PWM cao tần. Vậy tại sao không dùng diot Fast Recovery mà lại dùng diot thường? Đố các bác.
    mạch PFC đó gọi là partial PFC (hay còn gọi là bridgeless PFC) các bác ạ, nó là PFC một phần vừa tăng HS công suất vừa lọc hài
    http://tapchikhcn.udn.vn/OrtherFile/...02015%2005.pdf


    "Trên thực tế, mạch Bridgeless PFC đơn giản như trên gặp một số trở ngại khi đưa vào sử dụng như sau: - Do điện áp lưới không chung đất với tầng PFC, nên ta cần một bộ khuếch đại vi sai để đo tín hiệu điện áp vào AC. - Tương tự như vậy, dòng điện không trả về cùng một đất ở mỗi nửa chu kỳ lưới, do đó cũng cần sử dụng khuếch đại vi sai để đo dòng qua điện trở shunt. - Nhiễu EMI: đối với mạch PFC không cầu, đất của điện áp ra luôn bị trôi so với đầu vào AC. Vì vậy, các điện dung ký sinh bao gồm cực máng của MOSFET với đất góp phần vào nhiễu chung. Trong khi đó, các nút chuyển mạch MOSFET và diode được nối trực tiếp với lối vào AC, nên sinh ra nhiễu hài dv/dt rất cao [3]."

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied
    vừa làm vừa trao đổi, vừa lưu lại kkkkk, cũng hay mà

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Bác này chắc hợp tác Youtube..................

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied
    cách tính toàn thiết kế mạch boost, cực hay
    https://www.infineon.com/dgdl/Infine...4a62c75a923b05

    Leave a comment:


  • trunglq2007
    replied
    Nguyên văn bởi vdk_hy2017 Xem bài viết

    Đôi lúc bạn hơi máy móc rồi tại sao bạn nghĩ là mạch PFC là mạch Boost điện áp chứ nếu bạn và mọi người cứ nghĩ rằng mạch PFC là mạch boost điện áp thì bạn cứ cách ly mạch PFC ra mà coi khi chạy ở hai đầu tụ vẫn là 300-400VDC . bạn biết vì sao không?
    Bạn cứ làm đi nếu đúng như mình nói thì mình sẽ giải thích cho bạn sau.
    thực ra PFc có rất nhiều công nghệ, nhưng vì boost converter là công nghệ phổ biến, vì sao nó phổ biến vì 2 lý do sau:
    - Điện áp nguồn ( line voltage) thay đổi từ 0 đến 375V vì vậy nâng áp boost lên 380V hoặc hơn , nên ko thể sử dụng buck converter
    - Boost converter thường có 1 cuộn dây tại đầu vào, điều này làm cho dạng điện áp vào mịn mà ko cần thiết kế thêm mạch lọc đầu vào làm giảm giá thành và trọng lượng nguồn

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

trunglq2007 Tìm hiểu thêm về trunglq2007

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X