Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thiết kế hoàn chỉnh mạch nguồn xung flyback đơn giản nhất

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • bqviet
    replied
    Biến áp EE16 đề cập trong bài viết là hàng chợ, không có datasheet. Sơ đồ kết nối chân đã có trong sơ đồ nguyên lý mạch; cách đi dây thực tế đã có trong bản vẽ mạch in. Toàn bộ thiết kế (nguyên lý mạch, mạch in) nằm trong tệp đính kèm bài viết. Đây là thiết kế nguồn mở toàn bộ, sử dụng phần mềm công cụ KiCAD cũng là nguồn mở. Tác giả không giữ kín cái gì hết. Người dùng có dùng được hay không là do khả năng chính mình thôi.

    Leave a comment:


  • vannhan430
    replied
    Mấy a cho e hỏi cái sơ đồ kết nối chân với EE16 được k ạ, tìm datasheet hoài mà k có

    Leave a comment:


  • trongbang3
    replied
    Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết

    Khả năng về dòng : thừa.
    Độ sạch : đủ, nếu vẫn còn nghi hoặc thì tự làm mạch thử rồi soi dạng sóng áp ra.
    Cảm ơn bpviet nhé. Em sẽ làm thử xem sao.

    Leave a comment:


  • bqviet
    replied
    Nguyên văn bởi trongbang3 Xem bài viết
    Xin cho hỏi em muốn làm 1 mạch nuôi "cho driver fet cho mạch công suất giảm áp DC-DC", em cũng gần Nhật Tảo, em hỏi thử độ sạch của mạch và khả năng về dòng đủ làm driver fet không vậy. Em cũng định tìm hiểu và làm thử.
    Khả năng về dòng : thừa.
    Độ sạch : đủ, nếu vẫn còn nghi hoặc thì tự làm mạch thử rồi soi dạng sóng áp ra.

    Leave a comment:


  • trongbang3
    replied
    Xin cho hỏi em muốn làm 1 mạch nuôi "cho driver fet cho mạch công suất giảm áp DC-DC", em cũng gần Nhật Tảo, em hỏi thử độ sạch của mạch và khả năng về dòng đủ làm driver fet không vậy. Em cũng định tìm hiểu và làm thử.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Bác bqviet đọc nhầm rồi, biến áp thì em mới thử có 2 cái, từ 1.6-4mH đều chạy tốt, còn ĐIỆN ÁP HOẠT ĐỘNG của TNY là từ 15V trở lên là nó chạy rồi! Nó kén là kén áp nguồn không ổn định, vì chỉnh lưu nửa sóng nó chết tươi bác ạ!

    Leave a comment:


  • bqviet
    replied
    Có lẽ nhận định về biến áp của dinhthuong80 và bqv là khác nhau. Bqv thấy TNY hầu như loại biến áp nào cũng chơi được, trừ phi quá tệ. Việc kén hay không kén, có lẽ còn phụ thuộc vào TNY nào nữa.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Sau khi nướng thêm một con TNY255 nữa, tổng thiệt hại của em cho mạch nguồn xung flyback đơn giản nhất của bác bqviet là 3x12=36K chưa kể mấy cái..cầu chì, thì em hết dám cắm điện 220V để ...nướng tiếp nữa. Thế là em đã lắp con thứ 4 vào và cấp điện DC tăng dần thì rút ra kết kết luận như sau về con TNY255:
    1. TNY rất kén nguồn. Nguồn phải tương đối sạch, tức là phải chỉnh lưu toàn kì chứ bán kì là nổ như pháo tém!
    2. Điện áp hoạt động từ 15Vdc đến...( chưa thử vì hết TNY255 rồi!)
    3. Tụ Bypass có thể dùng từ 1nF-10uF (và có thể lớn hơn nữa nhưng chưa dám mạo hiểm!)
    Vậy các bác mai mốt hướng dẫn anh em ráng...chịu cực thật tỉ mỉ kẻo tụi em tốn thêm phí ngu nhé(hì hì)!
    Đúng là có những bài học chỉ mình mới có thể dạy mình mà thôi, và học phí của em với con TNY255 này là...36000đ!!!!!!
    Attached Files

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Trường hợp của em là sao thế nhỉ các bác? Liệu có nên mạo hiểm gắn thêm con TNY255 thứ 3 không đây?!!!

    Leave a comment:


  • bqviet
    replied
    Bqv từng thử chạy biến áp cuộn sơ cấp từ 450uH tới gần 4mH vẫn ra đủ công suất. Có lần mài quá tay chỉ còn trên 300uH một chút vẫn chạy được nhưng đầu ra không đủ công suất. Nói chung dòng TNY rất lành, ít kén biến áp. Thông thường biến áp dung sai chế tạo cho phép cỡ 20%, thực tế điện cảm sơ cấp thay đổi gần chục lần vẫn được.

    Ngoài họ TNY ra thì đám FSL206MR của Fairchild dùng cũng rất sướng : cũng biến áp 2 cuộn dây, chịu được dung sai lớn, hiệu suất khá cao. Nó còn có tính năng phát hiện chết opto phản hồi và tự điều chỉnh độ rộng xung tối thiểu.

    Múc một ít FSL206, FSL138, zener và Schottky đầu ra chính hãng Fairchild dùng dần thực ra rẻ hơn so với ra chợ mua hàng vô danh. Dùng với biến áp tự tay mình quấn, tấm sấy ... cảm giác yên tâm vô cùng.

    Leave a comment:


  • m4a1kabin
    replied
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Khốn nạn, mình mua phải đồ dỏm rồi, kiểm tra kĩ sơ đồ và mạch không thấy sai sót mà cắm điện là nổ cái bùm, toi mất 2 con TNY255 mới mua, còn 3 con giờ không dám thử nữa!
    Bác bqviet và các bác xem giúp em cái sơ đồ và mạch em ráp có lỗi gì không nhé! Chứ em chưa thấy, hẳn là nó bán đồ đểu gía cao rồi, tức quá!!!!
    Để đo thì đơn giản là nối tiếp = adapter modem rồi hãy cắm 220 ,

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    À, các bác chỉ giúp cách đo nguội con TNY255 với nhé, hai con bị nổ của em lúc chưa gắn vô bo thì đo VOM số giai Diode được như sau: chân 5-3: ~1.8; chân 1-3: thông/kêu. Em cảm ơn ạ.
    Thiệt tình, trước giờ làm các mạch phức tạp hơn như kiểu sạc điện thoại, 3843, 3255,... thì ráp đúng sơ đồ là chạy, chưa bị nổ lần nào, giờ ráp cái mạch ít linh kiện, đơn giản mà không được mới "đâu cái điền" chứ!!!

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Khốn nạn, mình mua phải đồ dỏm rồi, kiểm tra kĩ sơ đồ và mạch không thấy sai sót mà cắm điện là nổ cái bùm, toi mất 2 con TNY255 mới mua, còn 3 con giờ không dám thử nữa!
    Bác bqviet và các bác xem giúp em cái sơ đồ và mạch em ráp có lỗi gì không nhé! Chứ em chưa thấy, hẳn là nó bán đồ đểu gía cao rồi, tức quá!!!!
    Attached Files

    Leave a comment:


  • bqviet
    replied
    Bqv hoa mắt, bài viết trước 120K/chục nhìn thành 120K/chiếc.

    Leave a comment:


  • dinhthuong80
    replied
    Đúng là cái Nhật Tảo này không tin tưởng được. Lúc trước mua 2 con IR2103 mất 45K/con trong khi thông tin DĐàn chỉ 30K mà lắp thử thì chỉ một con sống mới đau chứ! Giờ tới con TNY255, bán tới 120K/chục mà chân cẳng xám xịt không giống IC mới tí nào, kiểu này chắc phải mua hàng qua mạng quá... Bán thì mắc, nhiều linh kiện kiếm không ra, như con MCP16311, MAX1764, HT7750,...

    Leave a comment:

Về tác giả

Collapse

bqviet Tìm hiểu thêm về bqviet

Bài viết mới nhất

Collapse

Đang tải...
X